Giáo án lớp 3 - Tuần 31, thứ sáu

I/ Mục tiêu:

N3: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1 dòng chữ L,B), viết đúng tên riêng Văn Lang (1 dòng) và câu ứng dụng: Vỗ tay . cần nhiều người (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

N4: - Giúp hs ôn tập về phép tính cộng, phép trừ các số tự nhiên: Cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, , giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ.

 

II/ Chuẩn bị:

N3: Vở tập viết tập 2, bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng.

N4: SGK, vở bài tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 31, thứ sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày15 tháng 4 năm 2011
TẬP VIẾT: ÔN TẬP CHỮ HOA V
TOÁN: ÔN CÁC PHÉP TÌNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
N3: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1 dòng chữ L,B), viết đúng tên riêng Văn Lang (1 dòng) và câu ứng dụng: Vỗ tay .... cần nhiều người (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 
N4: - Giúp hs ôn tập về phép tính cộng, phép trừ các số tự nhiên: Cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ,…, giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ.
II/ Chuẩn bị:
N3: Vở tập viết tập 2, bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng.
N4: SGK, vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- chuẩn bị bài mới
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - HD viết mẫu cho các em quan sát chữ V và nêu các nét viết chữ V hoa. Gọi HS lên bảng tập viết chữ hoa V.
HS:- Lên bảng viết theo yêu cầu.
GV:- Nhận xét và HD các em viết bài vào vở tập viết.
HS:- Viết bài tập viết.
GV: - Thu vở chấm chữa bài và HD thêm giúp các em về nhà tập viết đúng theo yêu cầu bài viết.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập viết bài và chuẩn bị bài mới: Ôn chữ hoa X.
HĐ1:KTBC: Bài 4tr 162-SGK
HĐ2: Bài mới: 
GV: GTB:
*BT1: Củng cố kĩ thuật tính cộng, trừ (Đặt tính, thực hiện phép tính)
HS: Tự làm bài, sau đó đỏi vở cho nhau kiểm tra chéo.
GV: Chấm, chữa bài
*BT2: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ.
2hs làm trên bảng
Cả lớp và gv nhận xét
*BT3: Củng cố các tính chất của phép cộng, phép trừ.
1hs làm trên PBT, còn lại làm vào vở.
Cả lớp và gv nhận xét.
*BT4: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
HS: Trao đổi làm bài theo nhóm.
GV: Cho đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày cách tính.
Cả lớp và gv nhận xét.
*BT5: Giải toán
HS: đọc, phân tích đề toán
1em giải trên bảng, các em còn lại giải vào vở.
GV: Thu vở chấm bài
 - Nhận xét tiết học
TOÁN: LUYỆN TẬP 
LT&C: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I/ mục tiêu:
N3: - Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0. 
 - Giải bài toán bằng hai phép tính.
 - Làm được các bài tập: 1,2,3,4.
N4:- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu(Trả lời CH Ở đâu?) nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2) biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3).
II/ Chuẩn bị:
N3: - SGK, vở bài tập.
N4: - SGK, VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc các số có năm chữ số như: 54876; 12543; 54127; 32546. 
- Nhân xét ghi điểm.
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bài mới.
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD các em biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0. 
 - Giải bài toán bằng hai phép tính.
 - HD bài tập 1,2 và gọi HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở tập.
HS:- Làm bài theo yêu cầu của GV.
GV:- Quan sát và HD bài tập 3,4 và cho các em làm bài vào vở tập.
HS: - Làm bài vào vở
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
HS: - Sửa lại bài tập sai.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Luyện tập chung
HS: Chuẩn bị bài mới.
GV: GTB mới ghi đề.
 - HD giúp hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu(Trả lời CH Ở đâu?) nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu.
HS: - Nêu một số từ ngữ chỉ nới chốn.
GV: Nhận xét và rút ra ghi nhớ.
 - HD bài tập áp dụng 1,.2,3 SGK.
HS: Tìm hiểu bài tập luyện tập.
GV:- HD và gọi hs trả lời bài tập 1,2 lớp làm bài tập 3 vào vở.
HS: Làm bài vào vở.
GV: Thu vở chấm chữa bài.
 - Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I/ Mục tiêu:
N3:- Buớc đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
 - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. 
 - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu đúng.
N4:- - Học xong bài này, hs có khả năng:
1. Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và ngày mai. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.
2. Biết bảo vệ gìn giữ môi trường trong sạch.
3. Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II/ Chuẩn bị:
N3:- Vở bài tập.
N4:- Vở bài tập, SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD các em viết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
 - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. 
HS: - Tập trao đổi theo gợi ý.
GV:- Quan sát nhận xét và HD thêm giúp các em biết cách dùng từ đặc câu đúng để viết đoạn văn ngắn.
HS: Tiếp tục viết thư theo gợi ý.
GV: - Quan sát và nhắc nhỡ các em.
HS:- Tiếp tục viết
GV:- Thu và chấm nhận xét tuyên dương các em viết đúng ý.
3/ Củng cố, dặn dò: Nói, viết về bảo vệ môi trường.
HS: Trao đổi ý kiến
 - H’: Em đã nhận gì từ môi trường?
 - Trả lời
 - KL: Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vẹ môi trường?
GV: HD Thảo luận nhóm thông tin 43;44 SGK. Chia nhóm yc hs đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK
 - Đại diện nhóm trình bày
 - Cả lớp nhận xét, bổ sung
 - GVKL: 
 +Đất bị xói mòn: Diện dích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dẫn đén nghèo đói.
 +Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các singh vật biển sẽ chết.
 +Rừng bị thu hẹp: Lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra.
HS: Đọc phần ghi nhớ trong sgk
 - Làm việc cá nhân (BT1-SGK)
GV: Giao nhiệm vụ cho hs làm BT1
HS: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.
GV: Mời một số em giải thích
 - KL: Các việc làm bảo vệ môi trường: (b), (c), (d), (g)
 -Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm và gây tiếng ồn.
 -Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước.
HS: Nhắc lại ghi nhớ.
MĨ THUẬT: VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT
MĨ THUẬT: VTM: MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I/ Mục tiêu:
N3:- Nhận biết được hình dáng , đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc.
 - Biết cách vẽ các con vật.
 - Vẽ được tranh con vật và vẽ màu theo ý thích.
N4:- Hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Biết cách vẽ hình trụ và hình cầu. 
- Vẽ được hình gần với mẫu.
II/ Chuẩn bị:
N3: - Bình đựng nước
N4: - vật mẫu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ Ổn đinh: Hát
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
HS:- chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - Biết được hình dáng , đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc.
 - Biết cách vẽ các con vật.
 - Vẽ được tranh con vật và vẽ màu theo ý thích.
HS:- Biết được cách vẽ theo đề tài các con vật.
GV: - Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em thực hành vẽ theo đề tài.
HS:- Thực hành vẽ.
GV:- Nhận xét tuyên dương.
4/ Củng cố dặn dò:
 Về nhà chuẩn bị bài mới
GV:- GTB mới ghi đề.
 - Giúp HS hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
HS: Tìm hiểu về cấu tạo hình dáng vật mẫu.
GV: HD nhận xét và hướng dẫn cách vẽ hình trụ và hình cầu.
HS: Thực hành vẽ theo yêu cầu.
GV: Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em vẽ đúng theo yêu cầu bài vẽ.
HS: Tiếp tục tập vẽ
GV: Chấm nhận xét sản phẩm của các em.
 - Về nhà tiếp tục tập vẽ và chuẩn bị bài mới.
SINH HOẠT LỚP
I/ MỤC TIÊU
- Tổng kết, đánh giá tình hình, kết quả học tập tuần qua, phổ biến công việc tuần đến.
- Nhắc lại nnhững này lễ trong tháng: 22/4 và 30/4 cho các em nhớ.
- Sinh hoạt tạo không khí vui vẻ thoải mái.
II/ Nội dung sinh hoạt:
 1. (10)Tổng kết , đánh giá kết quả học tập tuần qua.
- Yêu cầu các tổ, lớp trưởng báo cáo kết quả học tập của lớp.
- GV nhận xét đánh giá chung.
- Tuyên dương tổ, cá nhân đạt kết quả tốt.
- GV phổ biến công việc tuần đến.
- Tiếp tục vệ sinh trường lớp sạch sẽ, thực hiện tốt việc học tốt đã đạt nhiều HĐ tốt.
- Đi học đề và đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ.
- Thực hiện tốt các TC, bài hát dân gian
2/ Sinh hoạt(15)
- Tổ chức cho HS đọc câu chuyện nói về ngày Giải Phóng Miền nam 30/4.
- Nhận xét tuyên dương.
- Liên hệ giáo dục học sinh.
3/ nhận xét tiết học.(5)
- Về thực hiện việc tuần đến. 
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung.
- Phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Đọc, lớp theo dõi nhận xét tuyên dương.
- Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docTHƯ SÁU.doc