Giáo án lớp 3 - Tuần 30, thứ năm

I/ MỤC TIÊU:

+ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động ở mức cơ bản đúng.

+ Học tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.

II/ CHUẨN BỊ:

+ Địa điểm: Sân tập

+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi, dây nhảy.

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 30, thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
THỂ DỤC: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 HỌC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN.
I/ MỤC TIÊU:	
+ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động ở mức cơ bản đúng.
+ Học tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II/ CHUẨN BỊ:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi, dây nhảy.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐL
HÌNH THỨC
I/ Phần mở đầu:
+ Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
+ Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
+ Xoay các khớp.
+ Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
+ Trò chơi: “Tìm quả ăn được”.
6-8’
1-2’
1-2’
2-3’
1-2’
2-3’
II/ Phần cơ bản:
+ Ôn bài thể dục phát triển chung.
+ Học tung và bắt bóng cá nhân- Giáo viên nêu tên động tác.
- Lần 1, 2 giáo viên vừa làm mẫu, vừa giải thích kĩ thuật động tác.
- Các lần sau lớp trưởng hô - học sinh thực hiện.
* Giáo viên có thể cho một số em thực hiện tốt lên biểu diễn.
+ Tổ chức cho học sinh luyện tập theo tổ.Giáo viên theo dõi, chữa sai.
+ Học trò chơi: “Ai kéo khoẻ”. 
+ G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.
+ Giáo viên theo dõi, chữa sai.
24-26’
9-10’
6-7’
8-10’
III/ Phần kết thúc:
+ Cúi người thả lỏng
+ Hệ thống lại bài.
+ Nhận xét tiết học.
+ Giao bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
1’
TOÁN 3: LUYỆN TẬP
K.HỌC 4: NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT 
I/MỤC TIÊU:
N3:- Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn.
 - Biết trừ các số có đến năm chữ số (có nhớ) và giải bài toán có phép trừ. 
 - Làm được các bài tập áp dụng: 1,2,3,4a.
 - Rèn các em kĩ năng tính toán nhanh.
 * HSY: Làm được bài tập1. 
N4: -Kể ra vai trì của không khí đối với đời sống của thực vật.
-HS nêu được một vài ứng dụng trong trrồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
II/ CHUẨN BỊ:
N3:- SGK, vở bài tập.
N4:- SGK. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC: - Gọi 2 HS đọc bảng nhân 9.
 - Nhận xét tuyên dương các em
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD các em biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn.
- Biết trừ các số có đến năm chữ số (có nhớ) và giải bài toán có phép trừ. 
HS:- Làm bài tập 1,2 theo yêu cầu.
 * HSY: HD các em biết làm bài tập 1
GV:- Gọi HS lên bảng làm bài tập 1,2
HS:- Lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung sữa sai.
GV:- Nhận xét và HD bài tập 3,4 và cho các em làm bài vào vở.
HS: - Làm bài vào vở:
GV: - Thu vở chấm và chữa bài tập của các em.
3/ Củng cố, dặn dò: 
 - Về nhà tập làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Luyện tập chung.
1.KTBC: HS trả lời câu hỏi trong PHT
2. Bài mới:GTB
HĐ1: Tìm hiểu sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp
Bước1: Ôn lại kiến thức cũ
-Không khí gồm thành phần nào?
-Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật.
Bước 2: Làm việc theo cặp
HS: quan sát hình1;2 tr 120;121-SGK để tự đặt câu hỏi trả lời lẫn nhau.
GV: Giao PBT
Bước 3: HS trình bày
Cả lớp và gv nhận xét
GVKL: Thực vất càn không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ấnh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được.
2hs nhắc lại.
HĐ 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật
GV: Giao PHT
HS: Trao đổi, thảo luận
Đại diện nhóm trìng bày
GVKL: Biết được nhu cầu không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng xuất cây trồng.
3. Củng cố:
GV: Liên hệ thực tế
HS: Nhắc lại ND bài học
GV: Nhận xét ghi điểm.
CH.TẢ 3: MỘT MÁI NHÀ CHUNG ( nhớ-viết )
TOÁN 4: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (TT ) 
I/ MỤC TIÊU:
N3:- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 4 chữ. 
 - Làm đúng BT2a (SGK). 
N4: 
Giúp hs: Từ độ dài thâtk và bản đồ cho trước, biết cáh tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
II/ CHUẨN BỊ:
N3: Viết sẳn bài tập 2 lên bảng lớp.
N4: SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề
 - Giúp các em viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ.
HS:- Luyện viết từ khó câu khó.
GV:- Nhận xét và cho các em nhớ viết theo yêu cầu bài chính tả.
HS:- Viết bài chính tả. ( nhớ và viết đúng bài chính tả).
GV:- HD bài tập áp dụng (BT2) cho các em làm bài vào vở tập. 
HS:- Làm bài vào vở tập.
3/ Củng cố:
GV:- Thu vở chấm bài chính tả và bài tập áp dụng
4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới.
1.KTBC:
HS: Làm bài tập 3tr 157-SGK
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: 
GV: Giới thiệu bài toán 1.
HS: Tìm hiểu đề toán
GV: Hướng dẫn cách giải
GV: Giới thiệu bài toán 2.
HS: Tìm hiểu đề toán
1em giải trên bản.
Cả lớp và gv nhận xét.
HĐ3: Thực hành
BT1: HS: Đọc BT1.
Y/c hs tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ.
1em làm trên bản, còn lại làm vào vở.
Cả lớp và gv nhận xét
BT2: 
Y/c hs tự tìm hiểu bài toán rồi làm bài
KQ: 12cm
BT3: Y/c hs tính được độ dài thu nhỏ của chiều dài và chiều rộng
GV: Chấm, chữa bài
KQ: Chiều dài: 3cm; chiều rộng: 2cm.
HĐ4: Củng cố
Nhận xét tiết học.
TN-XH 3: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
LT&C 4: MRVT: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I/ MỤC TIÊU:
N3: - Biết Trái đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
 - Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều ch/động của Tr/đất quanh mình nó và quanh Mặt trời.
N4: 
-Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.
-Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.
II/ CHUẨN BỊ:
N3: - Tranh vẽ về quả.
N4: -Viết sẳn bài tập 2 lên bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Chuẩn bị bài sự chuyển động của trái đất
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD các em biết quan sát và biết được sự chuyển động của trái đất.
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý.
 - Giảng giải giúp các em nêu được sự chuyển động của trái đất.
 - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Trái Đất là một hành tinh trong hệ mặt trời.
1.KTBC: HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LT&C.
2. Bài mới:
GV: Hướng dẫn hs làm bài tập
BT1: 
HS: đọc yc bài tập
GV: phát phiếu chi các nhóm trao đổi thi tìm từ
Đại diện nhóm trình bày kết quả
GV: ghi lên bảng.
2hs nhắc lại
BT2:
HS: đọc yc bài tập
GV: phát phiếu chi các nhóm trao đổi thi tìm từ
Đại diện nhóm trình bày kết quả
GV: ghi lên bảng.
2hs nhắc lại
BT3: Thực hành viết đoạn văn
HS: Đọc yc bài tập
Y/c mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịc hay thám hiểm.
HS: Làm bài vào VBT
HS: đọc đoạn viết trước lớp
Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm
GV: Chấm điểm.
HĐ3: Củng cố
GV: Nhận xét tiết học.
LT&C 3: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤU HAI CHẤM
T.L.VĂN 4: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ MỤC TIÊU:
N3:- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT1).
 - Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì? (BT2, 3).
 - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm (BT4). 
N4: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trốngtrong giấy tờ in sẵn.
 - Hiểu được t/dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
II/ CHUẨN BỊ:
N3: SGK, vở bài tập
N4: phô tô phiếu tạm trú, tạm vắng ( BT2 ).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD HS Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT1).
HS:- Làm bài tập 1.
GV: HD Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì? (BT2,3). 
HS: - Làm bài tập 2,3.
GV:- HD Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm (BT4).
HS:- Gọi HS lên bảng làm bài tập 4. 
GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sưa lại.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: Từ ngữ về các nước dấu phẩy.
I/G/thiệu bài.
II/ H/dẫn h/s làm bài tập:
 1/ H/dẫn h/s bài tập 1.( phiếu bài tập )
 - Ở mục Địa chỉ, em phải ghi địa chỉ của người họ hàng.
 - Ở mục Họ và tên, em….
 - Ở mục 1…
 - Ở mục 6….
 - Ở mục 9….
 - Ở mục 10….
2/ H/dẫn h/s bài tập 2:
HS: đọc yêu cầu bài. Cả lớp suy nghĩ, trả lời.
Gv: Giúp h/s yếu.
GV: kết luận.
HS: nhắc lại.

File đính kèm:

  • docTHỨ NĂM.doc
Giáo án liên quan