Giáo án lớp 3 - Tuần 30, thứ 2 năm 2012
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc Việt Nam đối với các nước khác.
2.Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ là tên riêng nước ngoài, biết đọc ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu.
3.Thái độ: Giáo dục HS tình đoàn kết với các nước trên thế giới.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK
- HS : SGK
III. Hoạt động dạy- học:
tuần 30 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012 Tập đọc - Kể chuyện Gặp gỡ ở lúc-xăm-bua I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc Việt Nam đối với các nước khác. 2.Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ là tên riêng nước ngoài, biết đọc ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu. 3.Thái độ: Giáo dục HS tình đoàn kết với các nước trên thế giới. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK - HS : SGK III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức:Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đọc bài “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”.Trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 3.2.Hướng dẫn luỵên đọc: a/ Đọc mẫu b/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Theo dõi, sửa sai cho HS - Đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng - Giúp HS hiểu các từ chú giải cuối bài - Đọc bài trong nhóm - Thể hiện đọc giữa các nhóm - Nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt - Cho HS đọc đồng thanh cả bài 3.3. Tìm hiểu bài: + Câu 1: Đến thăm một trường Tiểu học ở Lúc - xăm - bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị? + Câu 2: Vì sao các bạn 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam? + Câu 3: Các bạn HS Lúc- xăm- bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam? + Cuộc chia tay lưu luyến như thế nào? + Câu 4: Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này? + Bài văn cho ta biết điều gì? ý chính: Bài nói lên cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ, thú vị của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường Tiểu học ở Lúc- xăm- bua, thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc. 3.4.Luyện đọc lại: - Cho HS luyện đọc lại đoạn 3 - Hướng dẫn cách đọc - Cho HS đọc theo nhóm đôi - Gọi HS đọc thi trước lớp - Nhận xét, biểu dương những em đọc tốt. 3.5.Kể chuyện 1. Giao nhiệm vụ - Dựa vào trí nhớ và gợi ý SGK kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của em. 2. Hướng dẫn kể chuyện - Gợi ý HS kể câu chuyện theo lời một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam (kể khách quan như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ ấy và kể lại) - Cho HS kể theo nhóm đôi - Thi kể từng đoạn và cả câu chuyện trước lớp. - Nhận xét, biểu dương những em kể tốt 4.Củng cố : - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà tập kể lại câu chuyện . - Lớp trưởng bá cáo sĩ số - 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi. - Nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc từng câu trong bài - Nối tiếp đọc 3 đoạn trước lớp - Nêu cách đọc - 3 em đọc tiếp nối 3 đoạn - Giải nghĩa từ - Đọc bài theo nhóm 3 - 2 nhóm thể hiện đọc trước lớp - Nhận xét - Đọc đồng thanh cả bài - 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm, quan sát tranh(SGK) + Tất cả lớp 6A đều giới thiệu mình bằng tiếng Việt, giới thiệu những vậưt đặc trưng của Việt Nam mà các em sưu tầm được. - Đọc thầm đoạn 2 + 3 + Vì cô giáo của các bạn đã từng ở Việt Nam nên dạy học trò nói tiếng Việt, kể những điều tốt đẹp ở Việt Nam. + Các bạn muốn biết các bạn Việt Nam học những môn gì, thích bài hát nào, chơi trò chơi gì? + Các bạn đứng trong làn tuyết bay mù mịt vẫy tay chào lưu luyến cho đến khi xe chúng tôi khuất hẳn. + Tự phát biểu những suy nghĩ của mình. - Trả lời - 2 em đọc ý chính - Luyện đọc đoạn 3 - Lắng nghe - Đọc theo nhóm đôi - 3 em đọc thi trước lớp - Nhận xét - Lắng nghe - 1 em giỏi kể mẫu trước lớp - Nhận xét - Kể chuyện theo nhóm đôi - Thi kể chuyện trước lớp - Nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Toán Luyện tập I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố về cộng các số có năm chữ số. Giải bài toán có lời văn có hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. 2.Kĩ năng: Vận dụng làm bài tập thành thạo. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng lớp vẽ sẵn hình chữ nhật (bài tập 2) - HS : Bảng con III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng làm bài tập Đặt tính rồi tính: 18257 + 54439 = 72696 35046 + 26734 = 61780 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 3.2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:Tính - Cho HS nêu yêu cầu và làm vào bảng con Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và quan sát hình vẽ - Nhắc lại cách tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật A B D D 17 kg Bài 3: Nêu bài toán và giải bài toán theo tóm tắt sau: Con: | | ? kg Mẹ : | | | | 4.Củng cố : - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập trong VBT - Hát - 2 em lên bảng đặt tính rồi tính - Nhận xét - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách đặt tính và cách tính - Làm bài vào bảng con + 52379 + 29107 + 93959 38421 34693 6041 90800 63800 100000 - Nêu cách tính tổng của nhiều số - Làm bài vào SGK - 3 em lên bảng chữa bài + 23154 + 46215 + 53028 32028 4072 18436 17209 19360 9127 72391 69647 80591 - 1 em đọc bài toán, quan sát hình vẽ trên bảng - Nhắc lại - Làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm bài tập - Nhận xét Bài giải Chiều dài hình chữ nhật ABCD là: 3 x 2 = 6 (cm) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (6 + 3) x 2 = 18(cm) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 6 x 3 = 18(cm2) Đáp số: - CV:18 cm. - DT :18 cm2. - Đọc yêu cầu bài tập - Quan sát sơ đồ tóm tắt bài tập - Dựa vào tóm tắt đặt đề toán - Nhận xét - Làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm bài tập - Nhận xét Bài giải Mẹ nặng số ki-lô-gam là: 17 x 3 = 51(kg) Cả hai mẹ con nặng số ki-lô-gam là: 17 + 51 = 68(kg) Đáp số: 68 kg. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà.
File đính kèm:
- thư 2.doc