Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Vương Hà Bắc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5)
- Gọi 1 học sinh làm bài 3 ( Trang 11 )
- NX, đánh giá.
2. BÀI MỚI
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Vương Hà Bắc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mẫu? - Lưu ý: cú những phần khụng nhất thiết - Chữ kớ, họ tờn người viết đơn - Phần đầu đơn cần viết theo mẫu phải viết hoàn toàn như mẫu đú là phần nào? - Gọi vài em nờu miệng lỏ đơn xin vào Đội - Phần lớ do, bày tỏ nguyện vọng - 2- 3 HS nờu miệng lỏ đơn - GV cựng HS nhận xột, bổ sung - Yờu cầu HS viết đơn. - Viết bài vào vở - Hướng dẫn lớp nhận xột - 1 số HS đọc đơn vừa viết 3. CỦNG CỐ, DẶN Dề (3’) - Liờn hệ. Nhận xột giờ học - Giỏo dục HS cú ý thức phấn đấu trở thành Đội viờn TNTPHCM. - Chuẩn bị bài sau: Kể về gia đỡnh. TIẾT 3: AN TOÀN GIAO THễNG* BÀI 2: GIAO THễNG ĐƯỜNG SẮT I. MỤC TIấU: - HS nắm được đặc điểm của giao thụng đường sắt, 1 số quy định về an toàn giao thụng đường sắt. - HS biết thực hiện cỏc quy định khi đi qua đường sắt. - Cú ý thức khụng đi bộ hoặc chơi đựa ở đường sắt. II. CHUẨN BỊ: Biển bỏo hiệu giao thụng đường bộ số 210, 211 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (3’) - Nờu cỏc loại giao thụng đường bộ mà em biết ? - Đặc điểm của cỏc loại đường giao thụng đú? 2. BÀI MỚI. a) Giới thiệu bài (1’) b) Cỏc hoạt động (29’) *Hoạt động 1. Giới thiệu về đường sắt (13’) MT: HS biết nước ta cú đường sắt đi những đõu, tiện lợi của giao thụng đường sắt. - GV giới thiệu: Để vận chuyển người và hàng hoỏ ngoài ụ tụ, xe mỏy,... cũn một phương tiện rất quan trọng là tàu hoả. Tàu hoả là một phương tiện đi trờn đường sắt. Như vậy, ngoài giao thụng đường bộ, cũn cú giao thụng đường sắt. - GV treo bản đồ tuyến đường sắt và giới thiệu 6 tuyến đường sắt của nước ta kết hợp hỏi HS về tỏc dụng của chỳng. * Hoạt động 2. Những quy định đi trờn đường bộ cú đường sắt cắt ngang (16’) MT:HS nắm chắc quy định khi đi đường gắp nơi cú đường sắt cắt ngang đường bộ trường hợp cú rào chắn và khụng cú rào chắn. - Biết được những nguy hiểm khi đi lại hoặc chơi trờn đường sắt. Thực hiện nghiờm chỉnh khụng chơi đựa chơi đựa trờn đường sắt. Khụng nộm đất đỏ nờn tàu. - GV hỏi: Cỏc em thấy đường sắt cắt ngang đường bộ ở đõu chưa ? - Khi tàu đến cú chuụng bỏo và rào chắn khụng? - Khi đi bộ gặp tàu hoả chạy cắt ngang đường bộ thỡ em cần phải trỏnh như thế nào ? GV chốt:+ Khụng chơi đựa, đi bộ trờn đường sắt Khi cú tàu đến, người đi qua đường sắt phải: + Chấp hành theo hiệu lệnh và hệ thống bỏo hiệu đường sắt + Khi cú người điều khiển giao thụng thỡ phải tuõn theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thụng đường sắt. + Tại nơi cú biển bỏo cú định, lại cú biển bỏo tạm thời thỡ phải tuõn theo hiệu lệnh của biển bỏo tạm thời. - GV giới thiệu biển bỏo hiệu giao thụng đường bộ số 210, 211 nơi cú tàu hoả đi qua cú rào chắn và khụng cú rào chắn. 3. CỦNG CỐ, DẶN Dề (2’) - Nhắc nhở HSGD khụng chơi đựa, đi bộ trờn đường sắt. - Nhận xột tiết học. Thứ tư ngày 9 thỏng 9 năm 2015 SÁNG Tiết 1: Toán Xem đồng hồ I. Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 - Củng cố về biểu tượng thời điểm. HS làm bài 1, bài 2 bài 3, bài 4 - Bước đầu có hiểu biết về thời gian, về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày II. Đồ dùng dạy- học: Mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử III. Các hoạt động dạy – học : 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’) - Tính 399 + 208 768 – 267 - Y/C học sinh làm bảng con. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài (1’) b) Hướng dẫn cách xem đồng hồ (10’) - Yêu cầu kể tên các loại đồng hồ mà em biết - Cho HS quan sát mặt đồng hồ - Từ số nọ đến số kia em thấy được chia làm mấy vạch? - Kim ngắn chỉ gì? - Kim dài chỉ gì? - Kim dài đi hết 1 vạch nhỏ là bao nhiêu? - HS kể các loại đồng hồ mà em biết - HS quan sát mặt đồng hồ - HS nêu - HS nêu - HS nêu - HS nêu - Kim dài đi từ số này đến số kia là bao nhiêu phút? - Kim dài đi hết 1 vòng là bao nhiêu phút? - Đưa các mô hình 1, 2, 3 cho HS tập xem giờ c) Luyện tập (20’) * Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu - Đưa mô hình A - Kim ngắn chỉ số mấy? kim dài chỉ số mấy? - Ta đọc như thế nào ? - Gọi học sinh đọc - Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi. - Đai diện các nhóm đọc giờ trước lớp. * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Y/C HS lấy mô hình đồng hồ để thực hành Để có 7 giờ 5 phút ta phải quay kim đồng hồ kim ngắn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy? - Các phần còn lại HS tự thực hành * Bài 3: Yêu cầu HS nêu đề bài. - Đây là loại đồng hồ gì? - Em hãy đọc số giờ ở mô hình - GV nhận xét. - GV nêu đặc điểm của đồng hồ điện tử. * Bài 4: Cho học sinh quan sát các đồng hồ: 2 đồng hồ nào chỉ cùng thời gian - Gọi học sinh trình bày. GV nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò ( 3’) - Gọi HS lên bảng quay đồng hồ chỉ: 8 giờ 25 phút; 5 giờ kém 15 phút - Dặn: Về nhà tập xem đồng hồ - Nhận xét giờ học. - HS trả lời - HS nêu - HS tập xem giờ - HS thực hiện - HS quan sát - HS trả lời - HS nêu - HS thực hiện cá nhân - HS đọc theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm đọc - HS nêu yêu cầu của bài. - HS thực hành theo nhóm - HS nêu - HS nêu Y/C - HS nêu - HS đọc số giờ ở mô hình - HS trình bày. - HS quan sát - Học sinh trình bày - HS thực hiện - HS nghe TIẾT 2: TẬP ĐỌC Quạt cho bà ngủ I. Mục tiêu: - Ngắt, nghỉ đúng giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng chỗ sau mỗi dòng thơ và các khổ thơ. Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ với bà. ( TL được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ). - Rèn kĩ năng đọc và trả lời câu hỏi. - GD tình cảm thương yêu, hiếu thảo đối với bà. II. Đồ dùng dạy học - Tranh phúng to. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ ( 4’) - Giờ trước các em được học bài gì? - Em hãy kể 1 đoạn trong bài mà em thích nhất và nói rõ vì sao em thích? - NX ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) b) Luyện đọc:_(12’) - GV đọc toàn bài. - Hướng dẫn luyện đọc + Luyện đọc câu: + Đọc từng đoạn trước lớp: + Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. - GV nhắc học sinh ngắt nghỉ hơi đúng. + Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu học sinh đọc theo nhóm 4. - GV theo dõi, sửa cho 1 số học sinh. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10’) - Cho HS đọc thầm lại toàn bài. - GV nêu câu hỏi - Bạn nhỏ trong bài đang làm gì? - Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào? - Yêu cầu thảo luận nhóm 2: Bà mơ thấy gì? Vì sao em có thể đoán như vậy? - Qua bài em thấy tình cảm của cháu đối với bà như thế nào? d) Học thuộc lòng bài thơ. (10’) - Tổ chức cho học sinh đọc thuộc lòng theo hình thức xoá dần 3. Củng cố - dặn dò ( 3’) - ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ bà? - Dặn học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét giờ học. - Học sinh theo dõi. - HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ -> hết bài. - HS luyện đọc nhóm 4. - Đại diện 1 số nhóm lên đọc. HS đọc thầm lại toàn bài. HS trả lời lần lượt từng câu hỏi - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - HS nối tiếp đọc từng dòng thơ - 4 HS thi đọc thuộc lòng. - HS nêu. TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU so sánh. dấu chấm I. Mục tiêu: - HS nhận biết các từ chỉ sự so sánh, các hình ảnh được so sánh trong những câu văn, thơ. Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp. - Rèn kỹ năng tìm hình ảnh so sánh, điền dấu chấm. - Giáo dục học sinh yêu thích tiếng Việt, thấy được sự phong phú của tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 III. Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ ( 3’ ) - Gọi 2 HS chữa bài tập 1 ( tuần 2 ). Nhận xét. 2. Dạy bài mới ( 30’ ) a) Giới thiệu bài: (1’) b) Hướng dẫn làm bài tập: (29’) * Bài 1: GV ghi yêu cầu lên bảng - HS đọc yêu cầu - GV dán 4 băng giấy chép sẵn 4 phần của bài tập 1 - Yêu cầu HS đọc và tìm hình ảnh so sánh - HS đọc lần lượt từng câu thơ - Làm bài vào vở bài tập - 4 em lên bảng gạch chân các hình ảnh so sánh - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Lớp nhận xét - Củng cố cách tìm hình ảnh so sánh * Bài 2: Gọi HS đọc Y/C - Yêu cầu HS tìm và viết những từ chỉ sự so sánh ở các câu thơ, câu văn trong bài. - HS đọc yêu cầu, - HS viết ra giấy nháp những từ chỉ sự so sánh. - GV nhận xét, chốt lại các từ thường dùng để so sánh. - HS nêu miệng - Nhận xét - Vài em đọc lại các từ trên * Bài 3 : GV treo bảng phụ - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng. Mỗi câu phải trọn ý. Nhớ viết hoa những chữ đầu câu. - HS làm vở bài tập - 1 HS lên chữa bài - Lớp nhận xét - Vài em đọc lại đoạn văn vừa điền dấu câu. - GV chấm, chữa bài, NX 3. Củng cố - dặn dò ( 5’ ) - Gọi HS nhắc lại kiến thức của bài - Liên hệ, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - HS nhắc lại kiến thức của bài CHIỀU TIẾT1: TẬP VIẾT ôn chữ hoa: B I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa B, H, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi ..chung một giàn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. - GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ. II. Đồ dùng dạy- học - Mẫu chữ hoa B III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’) - Gọi 2 HS lên bảng viết : Âu Lạc. GV nhận xét. - Cả lớp làm vở nháp. 2. bài mới: a) Giới thiệu bài (1’) b) Hướng dẫn HS viết trên bảng con (15’) * Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có trong bài: - Treo chữ mẫu: B, H, T - Chữ B cao mấy ô, gồm mấy nét ? - GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ. - GV nhận xét sửa chữa. * Viết từ ứng dụng : - GV giới thiệu về: Bố Hạ - Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Yêu cầu học sinh viết: Bố Hạ * Viết câu ứng dụng: - GV viết câu ứng dụng lên bảng. - GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng - HS nêu: B, H, T - HS quan sát. - HS nêu - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - HS đọc từ. - HS theo dõi. - HS theo dõi - HS viết trên bảng con. - NX, sửa sai - 3 HS đọc câu ứng dụng. - HS lắng nghe - Hướng dẫn viết : Dòng trên có mấy chữ, dòng dưới có mấy chữ ? - HS trả lời - Yêu cầu học sinh viết bảng con: Bầu - HS viết bảng con: Bầu - NX, sửa sai c) Hướng dẫn học sinh viết vào vở: (15’) - GV nêu yêu cầu viết bài . - GV quan sát nhắc nhở thế ngồi, chữ viết. - GV chấm 5 - 7 bài trên lớp. NX 3. Củng cố - dặn dò ( 4’) - Cho HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa : H, B, T - Dặn học sinh rèn VSCĐ. Nhận xét tiết học. - Học sinh viết
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_3_vuong_ha_bac.doc