Giáo án lớp 3 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Quế Sơn năm học 2013-2014
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
-Rèn kĩ năng giải toán có lời văn
B. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện:
- 1 HS giải bài tập 3.
II. Bài mới:
V đọc: nằm, cuộn tròn,chăn bông... - GV nhận xét – sửa sai cho HS c. GV đọc bài viết. . HS nghe đọc - viết bài vào vở. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS. d. Chấm chữa bài: - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi. - GV thu nhỏ vở chấm bài - GV nhận xét bài viết. 3. Hướng dẫn làm bài tập. a. Bài 2(a): - HS nêu yêu cầu BT - GV phát 3 băng giấy cho 3 HS. - 3 HS lên bảng làm thi trên băng giấy. - Lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng b. Bài 3: - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS - 1HS làm mẫu: gh -giê hát. - 1HS lên bảng làm + lớp làm vào vở. - Lớp nhìn lên bảng đọc 9 chữ và tên chữ - HS thi đọc tại lớp. - GV nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Âm nhạc Thể dục Tiết 5: Tập hợp hàng ngang - dóng hàng - điểm số I. Mục tiêu: - Ôn tập – tập hợp đội hình hàng dọc , dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu HS thực hiện thuần thục những kỹ năng này ở mức chủ động. - Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi “ tìm người chỉ huy ”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi. II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 5 - 6 phút - ĐHTT - GV nhận lớp – phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. x x x x x x x x x x x x - GV cho HS khởi động - HS khởi động theo HD của GV + Chạy chậm 1 vòng quanh sân. + Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp B. Phần cơ bản 20 -23 phút - ĐHTL: 1. Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. x x x x x x 2. Học tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 10 phút + Cả lớp cùng thực hiện, cán sự lớp điều khiển. x x x x x x x x x x x x + GV giới thiệu, làm mẫu trước 1 lần – HS tập theo mẫu của GV. + HS tập theo tổ, thi giữa các tổ. 3. Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy. - GV nêu tên trò chơi – HS chơi trò chơi. c. Phần kết thúc 5 phút - ĐHXL: x x x x x x x x x x - Đi thường theo nhịp và hát. - GV hệ thống bài học – NX giờ học - GV giao bài tập về nhà Ngày soạn: 9/9/2013 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 11/9/2013 Tập đọc: Tiết 8: Quạt cho bà ngủ. I. Mục tiêu: - Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm: Lặng ; lim dim. - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và các khổ thơ. - Nắm được ý nghĩa và biết cách dùng từ mới : thiu thiu. - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của các bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. - Học thuộc bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ viết những khổ thơ cần HDHS luyện đọc + HTL. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - 2HS kể chuyện: Chiếc áo Len theo lời của Lan. - Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ? B. Bài mới: 1. GT bài – ghi đầu bài. 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài thơ - HS chú ý nghe - GV tóm tắt ND bài - GV hướng dẫn cách đọc. b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ. - HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 2 dòng thơ kết hợp đọc đúng. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. + GV hướng dẫn cách đọc đúng khổ thơ, hướng dẫn cách ngắt, nghỉ. - 1HS đọc khổ thơ HD đọc đúng. - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ - Lớp đọc đồng thanh cả bài. 3. Tìm hiểu bài: * Lớp đọc thầm bài thơ - Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? - Bạn quạt cho bà ngủ. * Cảch vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào? - Mọi vật im lạn như đang ngủ...cốc chén nằm im, hoa cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ... + Bà mơ thấy gì? - Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới. - Vì sao có thể đoán bà mơ thấy như vậy? - HS thảo luận nhóm rồi trả lời. + Vì cháu đã quạt cho bà rất lâu trước khi bà ngủ thiếp đi.... + Vì trong giấc ngủ bà vẫn ngửi thấy hương của hoa cam, hoa khế.... - Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu với bà như thế bà nào ? - HS phát biểu - GV: Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà. + ở nhà em đã làm gì để tỏ lòng hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc ông bà ? - HS tự liên hệ. 4. Học thuộc lòng bài thơ: - GV treo bảng phụ đã viết sẵn khổ thơ. - GV xoá dần các từ, cụm từ chhỉ giữ lại các từ đầu dòng thơ. - HS đọc thuộc từng khổ thơ. - HS đọc đồng thanh. - HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài. - GV nhận xét - ghi điểm. - Lớp bình chọn c. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 13: Xem đồng hồ A. Mục tiêu:- Giúp HS: -Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. - Củng cố biểu tượng về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm ). - Bước đầu hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày B. Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ - Đồng hồ để bàn - Đồng hồ điện tử. C. Các hoạt động dạy học: I.Ôn luyện - 1HS làm lại BT3 - 1HS đọc bảng cửu chương 5 II. Bài mới: - Yêu cầu HS nêu được cách tính giờ và thực hành quay kim đồng hồ đến các giờ chính xác. Nhớ được các vạch chia phút. + Một ngày có bao nhiêu giờ? - Có 24 giờ + Bắt đầu tính như thế nào ? - 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. - GV yêu cầu HS dùng mô hình đồng hồ bằng bìa quay kim tới các vị trí sau: 12 giờ đêm , 8 giờ sáng , 11 giờ trưa, 1 giờ chiều ( 13 giờ) 5 giờ chiều (17 giờ ).. - HS dùng mô hình đồng hồ thực hành. - GV giới thiệu các vạch chia phút. - HS chú ý quan sát. 2. Hoạt động 2: Xem giờ chính xác đến từng phút. - Yêu cầu HS xem giờ, phút chia chính xác. - HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ trong khung để nêu các thời điểm. + GV cho HS nhìn vào tranh 1, xác định vị trí kim ngắn trước, rồi đến kim dài. - Kim ngắn chỉ ở vị trí quá số 8 một ít, kim dài chỉ vào vạch có ghi số 1 là có 5 vạch nhỏ tương ứng với 5 phút. Vậy đồng hồ đang chỉ 8 h 5 phút. + GV hướng dẫn các hình còn lại tương tự như vậy. - GV: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút xem giờ cần quan sát kĩ vị trí của kim đồng hồ. 3. Hoạt động 3: Thực hành. - Củng cố cách xem giờ chính xác đến từng phút qua bài học ( thực hành ) a. Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn mẫu: + Nêu vị trí kim ngắn? +Nêu vị trí kim dài ? + Nêu giờ phút tương ứng? - HS trả lời miệng các câu hỏi ở bài tập 1. - Lớp nhận xét bổ xung b. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV theo dõi, hướng dẫn thêm khi HS thực hành - HS dùng mô hình đồng thực hành xem giờ. - HS kiểm tra chéo bài nhau. - Lớp chữa bài. c. Bài 3: - GV giới thiệu cho HS về đồng hồ điện tử. - HS nêu yêu cầu bài tập -HS trả lời các câu hỏi tương ứng. - Lớp nhận xét. d. Bài 4: - HS nêu yêu cầu BT -HS trả lời các câu hỏi tương ứng. - Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS: - HS quan sát hình vẽ mặt hiện số trên mặt đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ đúng giờ. - GV nhận xét. IV Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Tập viết: Tiết 3: Ôn Chữ Hoa B. I. Mục tiêu: - Cùng cố cách viết chữ viết hoa B thông qua bài tập ứng dụng: 1. Viết tên riêng ( Bố Hạ ) bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Viết câu tục ngữ : “ Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn ” .Bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa B - Các chữ: Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - 1HS nhắc lại từ và các cụm từ ứng dụng ở bài trước. - 2HS viết bảng lớp - lớp viết bảng con. Âu Lạc, ăn quả. B. Bài mới: 1. GT bài - ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn viết bảng con. a. Luyện viết chữ hoa -HS tìm các chữ hoa có trong bài: B, H, T. - GV đưa ra chữ mẫu - HS đọc + Nhận xét điểm bắt đầu, điểm dừng bút? Nêu độ cao của chữ ? - HS nêu - GV gắn chữ mẫu lên bảng? - HS quan sát - GV hướng dẫn HS điểm đặt bút và điểm dừng bút. - HS chú ý nghe - GV viết bảng chữ mẫu (vừa viết vừa phân tích lại). - Vài HS nhắc lại - HS quan sát + GV đọc: B, H, T. - HS viết bảng con. b. Luyện viết từ ứng dụng. - GV đưa ra từ ứng dụng Bố Hạ Bố Hạ Bố Hạ - GV giải thích địa danh “ Bố Hạ” + Những chữ nào có độ cao bằng nhau? - HS nêu + Khoảng cách các chữ như thế nào? - HS nêu - HS tập viết vào bảng con. c. Luyện viết câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng. - HS đọc câu dụng - HS chú ý nghe - Những chữ nào có độ cao bằng nhau? - HS nêu - GV hướng dẫn cách nối và khoảng cách chữ. - HS tập viết vào bảng con; Bầu, Tuy. 3. HD viết vào vở - HS viết bài vào vở 4. Chấm -Chữa bài - GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Thủ Công: Tiết 4: Gấp con ếch (T1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy đúng qui trình kĩ thuật. - Hứng thú với giờ học gấp hình. II. GV chuẩn bị: - Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu. - Tranh qui trình gấp con ếch bằng giấy. - Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công. - Bút màu. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu con ếch gấp bằng giấy và nêu câu hỏi. - HS quan sát, trả lời. + Con ếch gồm mấy phần? - 3 phần: đầu, thân, chân. + Đặc điểm của các phần? + Phần đầu: có 2 mắt. + Phần thân: phình rộng dần về phái sau. + Phần chân: 2 chân trước và 2 chân sau ở dưới thân. - GV liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch. - HS chú ý nghe. - 1 HS lên bảng mở dần con ếch gấp mẫu. - GV hỏi: + Nêu sự giống nhau của cách gấp bài này với bài " gấp máy bay đuôi rời" đã học ở lớp 2? - HS nêu. 2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. - Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. - GV thực hiện như ở bài trước. - HS quan sát. - Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước của ếch. - GV thực hiện. + Gấp đôi tờ giấy HV theo đường chéo được hình tam giác, gấp đôi hình tam giác để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra. - HS quan sát. + Gấp 2 nửa cạnh đáy về phía trước và phía sau theo đường dấu. - HS quan sát. + Lồng 2 ngón tay cái vào giữa lòng hình kéo sang hai bên. - HS quan sát. + Gấp 2 nửa cạnh đáy của hình tam giác ở phái trên. + Gấp 2 đỉnh của hình vuông theo đường gấp dấu gấp . -
File đính kèm:
- TUAN 3.doc