Giáo án lớp 3 - Tuần 3, thứ 5

I/ Mục tiêu:

- Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái.

- Đi theo nhịp 1-4 hàng dọc.

- Đi theo vạch kẻ thẳng.

- Trò chơi: Tìm người chỉ huy.

II/ Chuẩn bị:

- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Chuẩn bị còi, kẻ sẳn vạch trên sân.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 3, thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
THỂ DỤC: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
 Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
I/ Mục tiêu:
Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái.
Đi theo nhịp 1-4 hàng dọc.
Đi theo vạch kẻ thẳng.
Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
II/ Chuẩn bị:
Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
Chuẩn bị còi, kẻ sẳn vạch trên sân.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung và phương pháp dạy học
Hình thức tổ chức
5
20
10
5
1/ Phần mở dầu
GV:- Nhận lớp, phổ biến nội dung bài học.
 - Cho các em khởi động các khớp cổ tay, cẳn chân.
HS:- Khởi động theo yêu cầu
2/ Phần cơ bản:
GV:- HD các em biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái,đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp.
 - Cho các em thực hàng theo yêu cầu .
HS:- Thực hành theo yêu cầu hướng dẫn.
GV:- Quan sát và chỉnh sữa, giúp các em thực hiện đúng theo yêu cầu của nội dung.
* Trò chơi: “ Tìm người chỉ huy”
GV:- Nêu yêu cầu trò chơi, HD cách chơi, cho các em chơi thử theo yêu cầu từ 2 đến 3 lần.
 - Cho các em chơi theo yêu cầu.
HS:- Chơi theo yêu cầu trò chơi.
GV:- Quan sát và nhận xét.
3/ Phần kết thúc: Về nhà tiếp tục tập luyện và chuẩn bị bài mới: 
* * * * *
 *GV
* * * * *
* * * * *
 *GV
* * * * *
TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ
KHOA HỌC: VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I/Mục tiêu:
N3:- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách. Chẳng hạn , 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
 - Làm được các bài tập áp dụng: 1,2,4.
N4:- Kể tên những thức ăn chưa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.
 - Nêu được vai trò của Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
+ Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu thì cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N4:- SGK. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC: - Gọi 2 HS đọc lại thời gian trong bài tập .
 - Nhận xét tuyên dương các em
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD các em biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách. Chẳng hạn , 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
 - HD các em đọc kết quả bài tập1
HS:- 1HS gọi bạn đọc kết quả bài tập 1 nhận xét và báo lại cho GV.
GV:- Nhận xét và hướng dẫn thêm giúp các em nhớ và đọc đúng thời gian trên đồng hồ, HD bài tập 2,4 và cho các em làm bài vào vở tập.
HS:- Làm bài vào vở tập 
GV:- Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng với yêu cầu bài tập.
HS:- Tiếp tục làm bài tập và vở.
3/ Củng cố: 
GV:- Thu vở chấm và chữa bài tập và nhắc lại bảng chia 2,3,4,5.
 - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới.: Luyện tập.
HS- Chuẩn bị bài
HS:- Chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD các em quan sát tranh (SGK tr14) và kể tên một số vi-ta-min và chất khoáng có trong thức ăn mà bạn biết.
HS:- Quan sát tranh và viết các tên theo yêu cầu của Gv ra giấy nháp.
GV: - Gọi HS kể tên một số vi-ta-min và chất khoáng có trong thức ăn, lớp bổ sung thêm, GV nhận xét giảng giải thêm.
 - HD các em thảo luận về vai trò của vi-ta-min; chất khoáng; chất xơ.
HS:- Thảo luận theo nhóm đôi.
GV:- Gọi đại diện nhóm nêu vai trò của các chất vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ, GV nhận xét và rút ra ghi nhớ bài học. Gọi HS nhắc lại.
HS: - Đọc phần ghi nhớ.
GV:- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?.
CHÍNH TẢ: TẬP CHÉP: CHỊ EM
TOÁN: DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
N3:- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
 - Làm đúng bài tập về các từ chưa tiếng có vần ăc/oăc BT2, BT3a/b.
N4:- Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
 - Làm được các bài tập: 1,2,3,4a.
II/ Chuẩn bị:
N3: Viết sẳn bài tập chép và bài tập điền vần và bài tập 2a lên bảng lớp.
N4: SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề
 - Đọc bài chép lần 1 và nêu một số từ khó mà các em thương mắc lỗi cho các em tập viết.
HS:- Đọc lại đoạn viết và viết các từ khó trong bài.
GV:- Nhận xét HS tập viết từ khó, cho các em nhìn bảng chép bài: Chị em vào vở.
HS:- Nhìn bảng chép bài chính tả.
GV:- HD bài tập áp dụng điền vần và bài tập 2a trên bảng cho các em hiểu và làm bài vào vở.
HS:- Làm bài vào vở tập.
3/ Củng cố:
GV:- Thu vở chấm chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng
4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới.
HS:- chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề
 - HD giúp các em hiểu các số tự nhiên hay dãy số tự nhiên SGK tr19 từ đó rút ra ghi nhớ: Không có số tự nhiên nào liền trước số 0 nên số 0 là số tự nhiên bé nhất. Trong dãy số tự nhiên , hai số liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
 - HD bài tập 1,2 (SGK tr19): viết số tự nhiên liền trước, số tự nhiên liền sau của mỗi số vào ô trống.
HS:- Nhắc lại ghi nhớ và làm bài tập 1,2 vào vở tập. 
GV:- Gọi 2HS lên bảng làm lớp nhận xét, GV nhận xét giải thích thêm giúp các em hiểu số liền trước và số liền sau.
 - HD bài tập 3,4a (SGK tr19): Viết số thích hợp vào chỗ chấm theo yêu cầu bài tập để có dãy số tự nhiên.
HS:- Làm bài tập vào vở.
GV:- Thu vở chấm chữa bài tập 
 - Về nhà làm lại các bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
TNXH: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
LT&C: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I/ Mục tiêu:
N3: - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ.
N4:- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức(ND ghi nhớ)
 - Nhận biết được từ đơn , từ phức trong đoạn thơ (BT1, mụcIII); bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ (BT2, BT3).
II/ Chuẩn bị:
N3: - Tranh vẽ về cơ quan tuần hoàn.
N4: Viết sẳn yêu cầu bài tập 2,3 lên bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tìm hiểu bài mới. quan sát hình vẽ về cơ quan tuần hoàn.
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em tìm hiểu bài học qua tranh minh hoạ.
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý.
 - Giảng giải giúp các em hiểu Máu và cơ quan tuần hoàn.
 - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhơ SGK.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Hoạt động tuần hoàn.
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - Gọi HS đọc câu văn (SGK tr27) và nêu nhừng nhận xét theo gợi ý sau:
+ Hãy chia các từ trên thành hai loại
+ Theo em tiếng dùng để làm gì? từ dùng để làm gì?
HS:- Đọc và thực hiện theo yêu cầu.
GV:- Gọi các em trả lời miệng lớp bổ sung, GV nhận xét và rút ra nội dung ghi nhớ (SGK tr28) cho các em nhắc lại.
 - HD các em làm bài tập1 (SGK tr28): Chép vào vở ...... trong đoạn thơ. BT2 (SGK tr28): Hãy tìm trong từ điển và ghi lại; BT3(SGK tr28): đặt câu với từ đơn và từ phức.
HS:- Làm bài theo HD,yêu cầu.
GV:- Thu vở chấm và chưa bài tập, HD thêm giúp các em làm bài đúng .
 - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: MRVT nhân hậu, đoàn kết.
LT&C: SO SÁNH. DẤU CHẤM
TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ
I/ Mục tiêu:
N3:- Tìm được nhứng hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1).
 - Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT2.)
 - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ dấu câu (BT3). 
N4:- Nắm được mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND ghi nhớ) 
 - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (Mục III) 
II/ Chuẩn bị:
N3: SGK, vở bài tập
N4: SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD bài tập 1 bài cho các em làm bài vào bở tập.
HS:- Làm bài vào vở tập
GV: - Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng với yêu cầu và HD bài tập 2 và cho các em làm vào vở.
HS:- Tiếp tục làm bài .
GV:- HD bài tập 3 và cho các em lên bảng làm lớp làm bài vào vở.
HS:- Làm bài tập 3 vào vở.
GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sưa lại.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: Từ ngữ về gia đình ôn tập câu Ai là gì?.
HS:- Chuẩn bị bài mới
GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD các em dựa vào bài tập đọc Thư thăm bạn trả lời các câu hỏi gợi ý sau:
+ Người ta viết thư để làm gì?
+ Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?
+ Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
HS:- Đọc lại bài tập đọc và trả lời câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em trả lời, lớp bổ sung thêm ý, GV nhận xét và rút ra ghi nhơ (SGK tr 34).Cho các em nhắc lại.
HS:- HS nhắc lại ghi nhớ SGK.
GV: - HD các em viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
HS: - Tập viết thư vào giấy nháp.
GV: - Gọi 2 HS đọc thư mình viết gửi bạn. GV nhận xét và tuyên dương HS.
 - Về nhà tiếp tục Tập viết thư và chuẩn bị bài mới: Cốt truyện.

File đính kèm:

  • docTHỨ NĂM.doc