Giáo án lớp 3 - Tuần 24 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt
I. Mục tiêu :
-Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
-Biết : Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
-Thực hiện tôn trọng thư từ tài sản của người khác.
*KNS :Kĩ năng tự trọng-Kĩ năng làm chủ bản thân, Kiên định ra quyết định.
II.Đồ dùng dạy học: VBT
III. Hoạt động dạy học:
ọc hay - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài. - Nhận xét. - HS theo dõi SGK. - HS nối nhau đọc từng câu trong bài. - 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh. - HS nối nhau đọc 3 đoạn trước lớp. - HS đọc theo nhóm 2,3. - Cả lớp đọc đồng thanh bài văn. - Trong 1 giờ văn, thầy giáo bảo 1 HS làm thơ tả cảnh mặt tời mọc. - Câu thơ nói mặt tời mọc ở dằng tây là vô lí. Vì mỗi sáng mặt trời mọc lên ở đằng đông. Buổi chiều mặt trời lặn ở đằng tây. - Pu-skin đã đọc tiếp 3 câu thơ khácđể cùng với câu thơ vô lí của bạn hợp thành 1 bài thơ hoàn chính rất thú vị - HS phát biểu. + 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài - 1 vài HS thi đọc cả bài C. Củng cố, dặn dò (1’) GV hệ thống lại bài , nhận xét tiết học , dặn dò về nhà ---------------------------------------------------------------------------- Mĩ Thuật Thầy Tùng dạy ---------------------------------------------------------------------------- Thể dục Cô Phượng dạy ----------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 20 tháng 02 năm 2013 Luyện từ và câu Tiết 24 Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy. I. Mục tiêu -Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1) -Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2). II. Đồ dùng SGK , VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (4’) - Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ : Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối trong rì rầm Cọ xoè ô che nắng Râm mát đường em đi. B. Bài mới (35’) 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 53 - Nêu yêu cầu BT. - GV chia lớp thành 2 nhóm - GV nhận xét * Bài tập 2 / 54 - Nêu yêu cầu BT GV nhận xét - Nước suối và cọ được nhân hoá, chúng có hành động như người ....... - Nhận xét. + Tìm và ghi vào trong vở những từ chỉ những người hoạt động nghệ thuật, chỉ các hoạt động nghệ thuật, chỉ các môn nghệ thuật. - HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi theo nhóm - 2 nhóm lên bảng làm - Cả lớp đọc bài của mỗi nhóm nhận xét. a. Chỉ những người hoạt động nghệ thuật : diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật,..... b. Chỉ các hoạt động nghệ thuật : đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, ứng tác, .... c. Chỉ các môn nghệ thuật : điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, ... + Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn sau. - HS trao đổi theo cặp, làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm C. Củng cố, dặn dò (2’) GV hệ thống lại bài , nhận xét tiết học , dặn dò về nhà ----------------------------------------------------------------------------- Toán Tiết 118 : Làm quen với chữ số la mã A- Mục tiêu - Bước đầu HS làm quen với chữ số La mã. - Nhận biết được các chữ số La Mã từ I đến XII(để xem được đồng hồ ) ; số XX, XXI( đọc và viết thế kỉ XX , thế kỉ XXI). B- Đồ dùng GV : Một số đồ vật có ghi chữ số La Mã, bảng phụ HS : SGK C- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: (1’) 2/ Bài mới: (37’) a) HĐ 1: GT về chữ số La Mã. - Ghi bảng các chữ số La Mã: I, V, X và giới thiệu cho HS. - Ghép hai chữ số I với nhau ta được chữ số II, đọc là hai. - Ghép ba chữ số I với nhau ta được chữ số III, đọc là ba. - Ghi bảng chữ số V, Ghép vào bên trái chữ số V một chữ số I, ta được số nhỏ hơn V một đơn vị, đó là số bốn, đọc là bốn, viết là IV. - Ghép vào bên phải chữ số V một chữ số I, ta được số lớn hơn V một đơn vị, đó là số sáu, đọc là sáu, viết là VI. - tương tự GT chữ số VII, VIII, I X, XI. - Ghi bảng số XX, viết hai chữ số X liền nhau ta được chữ số XX( hai mươi) - Viết vào bên phải số XX một chữ số I, ta được số lớn hơn XX là số XXI. b) HĐ 2: Luyện tập. * Bài 1: - Gọi HS đọc cá nhân, đọc xuôi, ngược - Nhận xét, sửa sai. * Bài 2:- Đưa đồng hồ ghi các số bằng chữ số La Mã. - Gọi HS đọc số giờ. - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3:- Bt yêu cầu gì? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. 3/ Củng cố – dặn dò (1’) GV hệ th ống lại bài , dặn dò về nhà làm bài 4 , nhận xét tiết học - Hát - HS đọc: một, năm, mười - Viết II vào nháp và đọc : hai - Viết III vào nháp và đọc : ba - Viết IV vào nháp và đọc : bốn - Viết VI vào nháp và đọc : sáu - HS lần lượt viết và đọc các số theo HD của GV - Viết XX và đọc : Hai mươi - Viết XXI và đọc : Hai mươi mốt - đọc: một, ba, năm, bảy, chín, mười một, hai mươi mốt, hai, ...... - Đọc: sáu giờ, mười hai giờ, ba giờ. - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. a) II, IV, V, VI, VII, I X, XI. - Chia hai đội thi viết ------------------------------------------------------------------------------------ Anh văn Cô Thu dạy ------------------------------------------------------------------------------------ Tập viết Tiết 24 Ôn chữ hoa R I. Mục tiêu - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng ) , Ph , H (1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng ) và câu ứng dụng Rủ nhau đi cấy đi cày / Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa R, mẫu tên riêng Phan Rang . HS : Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (4’) - Nhắc và viết lại từ ứng dụng học trong giờ trước. GV nhận xét – ghi điểm . B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ viết hoa - Tìm các chữ viết hoa có trong bài. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết b. HS viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu Phan Rang là tên 1 thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận. c. HS viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu ND câu ca dao 3. HD HS viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu giờ viết - GV QS động viên, HS viết bài. 4. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. - Quang Trung. - P ( Ph ), R. - HS QS - Tập viét chữ R, chữ P trên bảng con. - Phan Rang. - HS tập viết bảng con : Phan Rang. Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu - HS viết bảng con : Rủ, Bây + HS viết bài vào vở C. Củng cố, dặn dò (1’) GV hệ thống lại bài , nhận xét tiết học , dặn dò về nhà ---------------------------------------------------------------------------------- Tự nhiên và xã hội. Tiết 47 Hoa. I- Mục tiêu: Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống của con người . Kể tên các bộ phận của hoa . * Kĩ năng : - Khả năng quan sát , so sánh,tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa -Tổng hợp ,phân tích thông tin để biết vai trò,ích lợi đối với đời sống thực vật ,đời sống con người của các loài hoa. II- Đồ dùng dạy học SGK , HS sưu tầm một số loại hoa . III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Lá cây có mấy chức năng? Là những chức năng nào? - Lá cây thoát ra khí gì cần thiết cho sự sống của con người? - Nêu ích lợi của lá cây? 2. Dạy bài mới:28’ a> Hoạt động 1: Sự đa dạng về màu sắc, mùi hương, hình dạng của hoa: - Thảo luận nhóm -Yêu các em quan sát màu sắc, hương thơm mỗi bông hoa của mình, sau đó giới thiệu cho các bạn trong nhóm cùng biết. + Làm việc cả lớp: -Gọi HS lên bảng giới thiệu trước lớp về các bông hoa em có: - Hoa có những màu sắc nào? - Mùi hương của các loài hoa giống nhau hay khac nhau? - Hình dạng của các loài hoa như thế nào? * Kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng và màu sắc, mỗi loài hoa có 1 m ùi hương riêng. b> Hoạt động 2: Các bộ phận của hoa: - GV chỉ vào các bộ phận hoa và yêu cầu HS gọi tên. Sau đó GV giới thiệu lại tên các bộ phận cho HS biết. - Hoa có các bộ phận: Cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa. - Yêu cầu 2 HS chỉ và giới thiệu cho nhau về các bộ phận của bông hoa mình đã sưu tầm được. - Gọi 1HS lên bảng chỉ và gọi các bộ phận của 1 bông hoa. - c> Hoạt động 3: Vai trò và lợi ích của hoa: - Yêu cầu HS quan sát các loài hoa trong hình 5, 6, 7, 8 / 91 SGK và cho biết hoa đó dùng để làm gì? - Sau 3 phút, gọi HS báo cáo kết quả. -Hoa có những lợi ích là gì? 3. Củng cố – dặn dò (2’) * Dặn dò: về xem lại bài và tìm hiểu tên của các loài hoa, sưu tầm 1 số loại quả chuẩn bị cho giờ sau. - 3 HS lần lượt lên trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm, HS để ra trước mặt các bông hoa đã sưu tầm. -HS quan sát các bông hoa lần lượt giới thiệu cho các bạn trong nhóm nghe về hoa mình có( tên , màu hoa, mùi hương) - Đại diện các nhóm lên bảng giới thiệu với cả lớp. - Trắng, hồng, đỏ, vàng, … - Khác nhau. - Hình dạng rất khác nhau có hoa to, tròn, dài…. -HS lắng nghe. HS quan sát và lắng nghe GV giới thiệu -HS làm việc theo nhóm. -HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS khác nhận xét. -HS làm việc theo cặp, cùng quan sát hoa trong các hình và nói cho các bạn bên cạnh biết hoa đó để làm gì. -HS 5, 6: hoa để ăn. -HS 7, 8: hoa để trang trí - 2 đến 3 HS trả lời trước lớp về lợi ích của từng loại hoa trong hình minh họa. -Hoa còn làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc, là cơ quan sinh sản của cây. --------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013 Tự nhiên xã hội (tiết 24) QUẢ I. Mục tiêu : - Nêu chức năng của quả đối với đời sống thực vật cây và ích lợi của quả đối với đời sống con người . - Kể tên bộ phận thường có của quả. *Các kĩ năng : -Khả năng quan sát , so sánh,tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài quả -Tổng hợp ,phân tích thông tin để biết chức năng,ích lợi của quả đối với đời sống thực vật ,đời sống con người . II. Đồ dùng day – học: - Sưu tầm một số loại quả - phiếu bài tập III. Các hoạt động day – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT bài cũ: - Viết các bộ phận của một bông hoa vào bảng con. - Nêu tên một số hoa dùng để trang trí, một số hoa dùng để làm thức ăn. - Nhận xét, đánh giá. - Thực hiện vào bảng con. - Nối tiếp nhau phát biểu. HĐ1:Quan sát thảo luận - Yêu cầu HS quan sát hình SGK và các loại quả sưu tầm., thảo luận theo gợi ý: * Mô tả hình dáng, màu s
File đính kèm:
- tuan 24.doc