Giáo án lớp 3 - Tuần 23 năm 2014
I. Mục đích yêu cầu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai.HS Y
- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4. (HS TB)
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến(HSK.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xụ- phi là những em be ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác.Chú lí là người tài ba,nhân hậu , rất yêu quý trẻ em.
* Kể chuyện
- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô-phi(.HS Y-TB –K)
- Rèn kĩ năng nghe.
* Giáo dục kỹ năng sống cho HS: Biết thể hiện sự cảm thông, tự nhận thức bản thân. Biết tư duy sáng tạo, bình luận, nhận xét.
* PP DH tớch cực: Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn , thảo luận nhúm, hỏi đáp trước lớp.
II. Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK, bảng phụ HD đọc.
HS : SGK.
i mời lịch sự…) - Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ?( Thông báo tin cần thiết ,được người xem quan tâm : tiết mục ,… - Thông báo ngắn gọn ,rõ ràng , . Các câu văn đều ngắn ,tách từng dòng riêng ./ Những từ ngữ quan trọng được in đậm . Trình bày nhiều cỡ chữ khác nhau ,tô màu khác nhau ./ Có tranh minh hoạ làm tờ quảng cáo đẹp hơn...) - Em thường thấy quảng cáo ở những đâu? (ở nhiều nơi:Ti vi , đài , báo ,đường phố , sân vận động , cửa hàng ,…) d. Luyện đọc lại. - GV HD HS luyện đọc đoạn , cả bài Theo dõi ,uốn nắn - TC thi đọc các tờ quảng cáo sưu tầm được - HD bình người đọc hay 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. -2 HS kể . - Nhận xét. - Quan sát - HS theo dõi SGK. - HS nối tiếp đọc từng câu - - - HS nối nhau đọc 4 đoạn - HS đọc theo nhóm đôi. - HĐ cặp - HS thi đọc 4 đoạn - HS thi đọc cả bài. - HS TB trả lời - Nối tiếp HS trả lời. - 2 HS khá đọc cả bài - HS đọc đoạn quảng cáo. - 3HS thi đọc cả bài. -3 HS đọc - Nhận xét - HS thực hiện ________________________________________ Toán Tiết 113: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. I- Mục tiêu HS biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số( trường hợp chia hết ). Vận dụng để giải toán có lời văn. Rèn KN tính và giải toán. GD HS chăm học toán. HS Y,TB làm được bài tập 1,3 ;HS K,G làm được cả 3 bài tập . II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết các thực hiện 2 phép chia HS : SGK III- Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ - KT bài 3/116 2. Dạy bài mới: a. HĐ1: HD thực hiện phép chia 6369 : 3( Trường hợp lấy từng chữ số ,các lượt chia đều chia hết ) - Ghi bảng: 6369 : 3 =? - YC đặt tính theo cột dọc và thực hiện tính? - Chữa bài, nhận xét.: Vậy : 6369 : 3 = 2123 - Nếu HS chia sai thì HD chia theo các bước như SGK. - Tương tự HD HS thực hiện phép chia 1276 : 4. ( Trường hợp lấy đến 2 chữ số ) + Vậy 1276 : 4 = 319 - Gắn bảng phụ HD cách chia ,YC HS nêu b. HĐ 2: Thực hành * Bài 1/117: Tính - Đọc đề? - YC làm bài & nêu cách làm - Nhận xét ,chốt KQ: 2431 ,1123, 724 + Củng cố cách thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số * Bài 2:/117 - BT cho biết gì? BT hỏi gì ? Muốn tìm số bánh mỗi thùng ta làm như thế nào? - YC làm bài - Gọi HS trình bày , chốt KQ: Bài giải Mỗi thùng có số bánh là: 1648 : 4 = 412( gói bánh) Đáp số: 412 gói bánh. - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3/117: Tìm X - Đọc đề? - X là thành phần nào của phép tính? Muốn tìm X ta làm như thế nào? - YC làm bài - Gọi HS trình bày ,chốt KQ: a) X x 2 = 1846 b) 3 x X = 1578 X= 1846 : 2 X = 1578 : 3 X = 923 X = 526 + Củng cố cách tìm thừa số chưa biết 3. HĐ nối tiếp - Nêu cách đặt tính và thực hiện tính chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số? - Dặn dò: Ôn lại bài. - CN thực hiện bảng con - HS lên bảng - Nối tiếp nêu KQ - 1HS lên bảng - CN làm bảng con -1 HS nêu cách đặt tính & tính - HS nêu -1 HS nêu - CN làm bảng con - HS lên bảng làm & nêu cách trình bày - Nhận xét -1 HS đọc YC - 1HS trả lời - CN làm vở - 1HS trình bày bài - Nhận xét -2HS trả lời - CN làm nháp - 2HS làm bảng nhóm - Nhận xét - 2HS nêu - HS thực hiện _________________________________________ _Đạo đức: Tiết 23:Tôn trọng đám tang ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu : 1.Giúp HS hiểu :- Đám tang là lễ chôn cất người đã chết ,là 1 sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ . - Tôn trọng đám tang là ko làm gì xúc phạm đến tang lễ của người đã khuất( HS Y). - HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang (HS Y-TB) - HS có thái độ tôn trọng đám tang , biết cảm thông với nỗi đau của những gia đình có người vừa mất . * KNS: KN thể hiện sự cảm thụng trước sự đau buồn của người khỏc. KN ứng sử phự hợp khi gặp đỏm tang. * PP DH tớch cực: Núi cỏch khỏc .Đúng vai. II. Tài liệu , phương tiện GV : Phiếu BT cho HĐ2 ,ND câu chuyện HS : DDHT III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. HĐ1 : Kể chuyện “ Đám tang ” * MT : HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang , phải thể hiện 1 số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang . * Cách tiến hành : + B1 : GV KC : “ Đám tang ” + B2 : Đàm thoại : - Mẹ Hoàng & 1 số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang ? - Vì sao mẹ Hoàng phải dừng xe ,nhường đường cho đám tang đi ? - Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích ? - Vì sao phải tôn trọng đám tang ? * KL: Tôn trọng đám tang là khụng làm gì xúc phạm đến tang lễ (PP Núi cỏch khỏc) 2. HĐ2 : Đánh giá hành vi * MT : HS biết phân biệt hành vi đúng, sai khi gặp đám tang . * Cách tiến hành : + B1 : Chia lớp 4 nhóm - Phát phiếu HT ,YC thảo luận & hoàn thành BT trên phiếu ( ND BT2 ) + B2 : YC trình bày & giải thích * KL: Các hành vi b,d là những việc làm đúng , thể hiện sự tôn trọng đám tang . Các việc a,c,đ,e là những việc không nên làm .( PP Núi cỏch khỏc) 3. HĐ3 : Tự liên hệ * MT : HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang , * Cách tiến hành : YC thảo luận cặp - Gọi HS trình bày * KL: Nhận xét ,đánh giá hành vi đúng khi gặp đám tang . 4. HĐ nối tiếp - Nhận xét giờ học - HDVN : Thực hiện theo bài học - HS trả lời (KN thể hiện sự cảm thụng trước sự đau buồn của người khỏc) - Nối tiếp trả lời - HĐ nhóm - Đại diện 4 HS trình bày - Nhóm khác Nxét ,bổ sung - HĐ cặp đôi - Đại diện 4,5 HS trình bày (KN ứng sử phự hợp khi gặp đỏm tang. - Nhận xét ,bổ sung - HS thực hiện _______________________________________ Tập viết : Tiết 23: Ôn chữ hoa Q. I. Mục đích yêu cầu + Củng cố cách viết chữ hoa Q thông qua BT ứng dụng. - Viết tên riêng Quang Trung bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Quê em đồng lúa, nương râu, / Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang bằng chữ cỡ nhỏ.HSY-TB-K. - HS K,G biết viết và trình bày đẹp . II. Đồ dùng dạy học GV : Mẫu chữ viết hoa Q, tên riêng Quang Trung và tên riêng trên dòng kẻ ô li. HS : Vở TV. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học trong bài trước: Phan Bội Châu, Phá Tam Giang nối đường ra Bắc .... - GV đọc : Phan Bội Châu. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của bài b. HD HS viết trên bảng lớp. b1. Luyện viết chữ viết hoa. - Tìm các chữ viết hoa có trong bài ? ( Q, T, B.) - Gắn chữ mẫu,YC nêu cấu tạo chữ - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - YC viết bảng con : Q,T b.2 Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Gắn tên riêng, YC đọc từ ứng dụng : Quang Trung. - GV giới thiệu Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ người anh hùng dân tộc có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh. - Viết mẫu ,YC viết bảng con Quang Trung c. Luyện viết câu ứng dụng - Gắn câu ứng dụng, YC đọc: Quê em đồng lúa nương râu Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang - GV giúp HS hiểu ND câu thơ: Tả cảnh đẹp bình dị của miền quê - YC viết bảng con : Quê, Bên d. HD HS viết vở tập viết - GV nêu yêu cầu của giờ viết. - GV QS động viên HS viết bài. e. Chấm, chữa bài - GV chấm 8 bài. - Nhận xét bài viết của HS 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - 1HS đọc - HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - Nhận xét. - 1HS nêu - HS nêu - HS viết vào bảng con. - HS lên bảng - Nhận xét - HS đọc - CNHS viết vào bảng con - HS lên bảng - Nhận xét - HS đọc - CNHS viết bảng con - HS lên bảng - Nhận xét - HS viết bài vào vở - HS thực hiện Thứ năm ,ngày 20 tháng 2 năm 2014 Toán Tiết 114: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số( tiếp) I- Mục tiêu HS biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số( trường hợp có dư). Vận dụng để giải toán có lời văn. Rèn KN tính và giải toán. GD HS chăm học toán. HS Y,TB làm được bài tập 1,3 ;HS K,G làm được cả 3 bài tập . II- Đồ dùng dạy học GV : 8 hình tam giác vuông cân như BT 3. HS : SGK III- Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra: - Gọi 2 HS làm trên bảng đặt tính rồi tính: 1342 : 2; 2308 : 3 - Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới: a HĐ 1:HD thực hiện phép chia 9365 : 3 - YC đặt tính và thực hiện tính trên bảng. - Nhận xét, nếu HS làm sai thì HD từng bước như SGK. - YC nêu cách thực hiện - Vậy 9365 : 3 = 3121( dư 2 ) ( Trường hợp lấy từng chữ số để chia ) - Tương tự HD phép chia 2249 : 4 - Vậy2249 : 4 = 562( dư 1 ) (Trường hợp lấy 2 chữ số ngay ở lượt chia đầu tiên.) - Gắn bảng phụ HD cách chia - YC nhắc lại cách chia b. HĐ 2: Thực hành. * Bài 1/118: Tính - YC làm bài - Nhận xét ,chốt KQ: 2469 : 2 = 1234 ( dư1 ) 6487: 3 = 2162 ( dư1 ) 4159 : 5 = 831 ( dư4 ) + Củng cố cách thực hiện phép chia có dư cả trường hợp lấy 1 & 2 chữ số ở lượt chia đầu tiên * Bài 2/118: - Đọc đề? - Có bao nhiêu bánh xe ? - Một xe lắp mấy bánh? Muốn tìm được số xe ôtô lắp được ta làm như thế nào? ( 4 bánh,Lấy tổng số bánh chia cho số bánh của 1 xe.) - YC làm bài & trình bày ,chốt KQ: Bài giải Ta có: 1250 : 4 = 312( dư 2) Vậy 1250 bánh xe thì lắp được nhiều nhất 312 chiếc xe và còn thừa 2 bánh xe. Đáp số : 312 xe ôtô, thừa 2 bánh xe. * Bài 3:- Đọc đề? - Yêu cầu HS quan sát và tự xếp hình. - HD HS xếp đúng. - TC thi xếp hình - Kết luận, đưa hình mẫu. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Ôn lại bài. - Thực hiện - Nhận xét, sửa sai - CN làm bảng con - HS lên bảng - Nối tiếp nêu cách làm - CN làm bảng con - HS lên bảng - Nxét & nêu cách thực hiện - 2HS nêu -1 HS đọc YC - CN làm bảng con - 4HS lên bảng - Nhận xét - Lớp làm vở -1HS trình bày - Nhận xét - 1HS đọc YC - CNQS, tự xếp trong nhóm -2 HS thi - Nhận xét - HS thực hiện __________________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 23:Nhân hoá.Ôn cách đặt và trả lời câu hỏiNhư thế nào ? I. Mục đích yêu cầu : - Củng cố hiểu biết về các cách nhân hoá.(HS Y-TB làm được bài1,2.) - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?(HS K làm được bài3) II. Đồ dùng dạy học GV : 1 đồng hồ có 3 kim, 3 tờ phiếu khổ to làm BT3, bảng lớp viết 4 câu hỏi BT3 HS : SGK. III. Hoạt
File đính kèm:
- Tuan 23.dochuyen b1.doc