Giáo án lớp 3 - Tuần 22, thứ sáu
I/ MỤC TIÊU:
N3: - Viết đúng chữ hoa P (1 dòng), PH,B (1 dòng),viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1dòng) và câu ứng dụng: Phá Tam Giang . vào Nam. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
N4: Biết so sánh hai phân số.
II/ CHUẨN BỊ:
N3: Vở tập viết tập 2, bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng.
N4: SGK, vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011 T.VIẾT 3: ÔN CHỮ HOA : P TOÁN 4: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: N3: - Viết đúng chữ hoa P (1 dòng), PH,B (1 dòng),viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1dòng) và câu ứng dụng: Phá Tam Giang ... vào Nam. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. N4: Biết so sánh hai phân số. II/ CHUẨN BỊ: N3: Vở tập viết tập 2, bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng. N4: SGK, vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- chuẩn bị bài mới GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề. - HD viết mẫu cho các em quan sát chữ Ng và nêu các nét viết chữ P hoa. Gọi HS lên bảng tập viết chữ hoa P. HS:- Lên bảng viết theo yêu cầu. GV:- Nhận xét và HD các em viết bài vào vở tập viết. HS:- Viết bài tập viết. GV: Giúp h/s yếu. GV: - Thu vở chấm chữa bài và HD thêm giúp các em về nhà tập viết đúng theo yêu cầu bài viết. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập viết bài và chuẩn bị bài mới: Ôn chữ hoa Q HĐ1: KTBC: bài 3 tr122 HĐ2: Luyện tập BT1: So sánh hai phân số HS: Nêu lại các bước thực hiện so sánh hai phân số. 3 hs làm trên bảng. Cả lớp và gv nhận xét. BT2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau. HS: Nhắc lại cáh so sánh phân số với 1. GV: Y/c hs nêu cách so sánh hai phân số bằng cách khác nhau Cá nhân làm vào vở. GV: Chấm, chữa bài. BT3: So sánh hai phân số có cùng tử số. a)1 em lên bảng trình bày cách so sánh. GV: cho hs sinh nhận xét. KL: Trong hai phân số (khác o) có tử số bằng nhau, phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn. b)1 em làm trên bảng Cả lớp và gv nhận xét. *BT4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. 2 em làm trên bảng, các em còn lại làm vào vở. GV: Chấm, chữa bài. HĐ3: Củng cố - Nhận xét tiết học. TOÁN 3: LUYỆN TẬP LT&C 4: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I/ MỤC TIÊU: N3: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần). - Làm được các bài tập 1,2(cột 1,2,3),3,4(cột 1,2). * HSY: làm được bài tập 1 N4-Biết thêm một số từ ngữ mới về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học(BT1,BT2,BT3); - Bước đầu làm quen với thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4). II/ CHUẨN BỊ: N3: - SGK, vở bài tập. N4: - Viết sẵn bài tập 1 lên bảng lớp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 9, chia 9 và làm bài tập sau: 81 : 9 = 72 : 8 = - Nhân xét ghi điểm. 2/ Bài mới: HS:- Chuẩn bài mới. GV:- Giới thiệu bài –ghi đề - HD các em biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần) - HD các em làm bài tập 1,2. Gọi HS lên bảng làm bài tập 1. HS:- Lên bảng làm bài tập 1,2 lớp làm bài vào vở tập. Lớp nhân xét bài làm của bạn. GV:- HD bài tập 3,4 và cho các em làm bài vào vở tập. HS: - Luyện đọc và làm bài tập theo yêu cầu. GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh. HS: - Sửa lại bài tập sai. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (TT) 1.KTBC: 2hs đọc lại đoạn văn kể về một loại trái cây. 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập BT1: HS: Đọc yc GV: Giao việc(Phát PBT) HS thảo luận nhóm, tìm những từ ngữ : -Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người -Thể hiện vẻ đẹp bên trong của con người Đ ại diện nhóm trình bày Cả lớp và gv nhận xét, bổ sung. BT2: HS: Đọc yc GV: Giao việc HS trao đổi theo cặp tìm từ ngữ: -Dùng để thể hiện vẻ đẹp cuả thiên nhiên cảnh vật. - Dùng để thể hiện vẻ đẹp cuả cả thiên nhiên, cảnh vật và con người HS: Dán kết quả lên bảng Cả lớp và gv nhận xét, bổ sung BT3: Đặt câu HS: Tự đặt câu với những từ vừa tìm được ở BT1.Tổ chức hs thi đặt câu (theo nhóm) GV: Nhận xét tuyên dương. BT4: GV: Đính BT4 lên bảng, 1em điền trên bảng, các em còn lại điền vào VBT. Chấm, chữa bài. 3.Củng cố:Nhận xét tiết học. T.L.VĂN 3: NÓI VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC ĐẠO ĐỨC: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( T2 ) I/ MỤC TIÊU: N3:- Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý SGK(BT1) - Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (BT2). N4: Như tiết 1. II/ CHUẨN BỊ: N3: Vở bài tập. N4: SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài ghi đề. - HD HS biết kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý SGK(BT1) HS:- Tập kể theo gợi ý SGK. GV:- Nhận xét và tuyên dương các em - HD các em tập viết lại một đoạn văn ngăn về câu chuyện em vừa kể. HS: Tập viết một đoạn văn ngắn. GV: - HD thêm giúp các em viết đúng với yêu cầu. HS:- Tiếp tục viết GV:- Nhận xét và tuyên dương các em. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài mới: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. 1.KT: HS nêu lại ND ghi nhớ ở tiết trước. Nhận xét. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Bày tỏ ý kiến (bài tập2-SGK) GV: Phổ biến cho hs cách bày tỏ ý kiến thong qua các tấm bìa màu. GV: Lần lượt nêu từng ý kiểntong BT2. HS bày tỏ thái độ theo cách đã quy ước. Y/c hs nêu lí do. KL: -Các ý kiến©,(d) là đúng. -Các ý kiến a); b); d) là sai. HĐ3: Đóng vai (BT4-SGK) Gv: Chia mhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống a)-BT4. Các nhóm hs chuẩn bị đóng vai. 1 nhóm lên đóng vai. Cả lớp và gv nhận xét. HĐ4: HĐ nối tiếp HS: Đọc câu ca dao (trong SGK) GV: Nhận xét tiết học. MĨ THUẬT 3: VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU MĨ THUẬT 4: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CA VÀ QUẢ I/ MỤC TIÊU: N3:- Làm quen với chữ nét đều. - Biết cách tô màu vào dùng chữ. - Tô được màu dòng chữ nét đều. N4: -Hiểu hình dáng cấu tạo của cái ca và qủa. -Biết cách vẽ cái ca và quả -Vẽ được hình cái ca và quả. II/ CHUẨN BỊ: N3: - Màu vẽ. N4: - Vật mẫu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ Ổn đinh: Hát 2/ KTBC: 3/ Bài mới: HS:- chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề. - Bước đầu tiếp xúc làm quen với chữ nét đều. - Biết cách tô màu vào dùng chữ. - Tô được màu dòng chữ nét đều HS:- Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi gợi ý để giúp các em hiểu được cách tô màu dòng chữ nét đều. GV: - Nêu câu hỏi cho các em trả lời. Giảng giải thêm giúp các em hiểu về nét đều. HS:- Tiếp tục quan sát và nhận xét. GV:- Nhận xét tuyên dương. 4/ Củng cố dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài: Vẽ theo mẫu : vẽ cái bình đựng nước 1.KĐ: NT kiểm tra việc chuẩn bị học vẽ của các thành viên trong nhóm. 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Quan sát và nhận xét GV: Giới thiệu mẫu vẽ HS: quan sát, nhận xét theo gợi ý của gv. HĐ3: Hướng dẫn cách vẽ cái ca và quả. HS: Xem H2 tr 51(SGK), nhắc lại trình tự vẽ theo mẫu các em đã học ở bài trước. Cả lớp và gv nhận xét -Phát khung hình chung của mẫu, sau đó phác khung hình riêng của từng vật mẫu. -Tìm tỉ lện bộ phận của cái ca và quả, vẽ phát nét chính HĐ3: HS thực hành GV: Quan sát lớp HĐ4: Nhận xét đánh giá GV: Hướng dẫn hs nhận xét bài vẽ. GV: Nhận xét tiết học. SINH HOẠT LỚP I/ MỤC TIÊU - Tổng kết, đánh giá tình hình, kết quả học tập tuần qua, phổ biến công việc tuần đến. - Sinh hoạt tạo không khí vui vẻ thoải mái. II/ Nội dung sinh hoạt: 1. (10)Tổng kết , đánh giá kết quả học tập tuần qua. - Yêu cầu các tổ, lớp trưởng báo cáo kết quả học tập của lớp. - GV nhận xét đánh giá chung. - Tuyên dương tổ, cá nhân đạt kết quả tốt. - GV phổ biến công việc tuần đến. - Tiếp tục vệ sinh trường lớp sạch sẽ, thực hiện tốt việc học tốt đã đạt nhiều HĐ tốt. - Đi học đề và đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ. - Thực hiện tốt các TC, bài hát dân gian 2/ Sinh hoạt(15) - Tổ chức cho HS đọc câu chuyện về mùa xuân - Nhận xét tuyên dương. - Liên hệ giáo dục học sinh. 3/ nhận xét tiết học.(5) 4/ Dặn dò: Về nhà nhớ lại cá công việc trong tiết sinh hoạt lớp để tuần sau thực hiện cho tốt. - Từng tổ báo cáo. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung. - Phát biểu ý kiến. - Lắng nghe. - Lắng nghe - Đọc, lớp theo dõi nhận xét tuyên dương. - Lắng nghe. - Lắng nghe.
File đính kèm:
- THƯ SÁU.doc