Giáo án lớp 3 - Tuần 22, thứ 4 năm 2011

I. Mục tiêu:

-Biết ngắt nghĩ đúng; đọc dúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài.

-Hiểu ND tờ quảng cố; bước đầu biết 1 số đặc điểm về ND, hình thức trình bày và mục đích của 1 tờ quảng cáo .(trả lời được các CH trong SGK)

II/Chuẩn bị :

- Tranh minh hoạ bài tập đọc ( phóng to, nếu có thể )

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học

 

doc7 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 22, thứ 4 năm 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học sinh chia bài thành 4 phần:
+ Phần 1: Tên chương trình và tên rạp xiếc.
+ Phần 2: Tiết mục mới
+ Phần 3: Tiện nghi và mức giảm giá vé.
+ Phần 4: Thời gian biểu diễn. Cách liên hệ và lời mời.
+ Hướng dẫn đọc
- Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối nhau đọc 4 phần của bản quảng cáo.
- Yêu cầu học sinh đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới, sau đó đặt câu với từ tiết mục, tu bổ, hân hạnh.
d. Luyện đọc theo nhóm
- Chia học sinh thành nhóm mỗi nhóm 4 học sinh và yêu cầu mỗi em đọc 1 phần trong nhóm.
e. Đọc cả bài trước lớp
- Gọi 4 học sinh bất kì yêu cầu tiếp nối nhau đọc bài trước lớp.
HĐ 2(9ph) Tìm hiểu bài
- Gọi 1 học sinh đọc lại toàn bài
- Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ?
- Em thích những nội dung nào trong quảng cáo ? Vì sao ( phần nội dung đó có ích lợi gì ? )
- Hỏi tiếp 3 câu hỏi về cách trình bày quảng cáo.
- Quảng cáo đưa ra những thông tin quan trọng như thế nào ?
- Cách viết các thông báo như thế nào? Có ngắn gọn, rõ ràng không ?
- Những từ ngữ được in đậm trong quảng cáo có ý nghĩa như thế nào ? Có mấy kiểu chữ, màu sắc của chữ ra sao? Làm như vậy có tác dụng gì ?
- Ngoài phần thông tin, quảng cáo còn được trang trí như thế nào ?
HĐ 3(8ph) Luyện đọc lại bài
- Chọn đọc mẫu đoạn giới thiệu các tiết mục mới với giọng vui nhộn, rõ ràng từng câu, chú ý nhấn giọng các từ ngữ:
- Tổ chức cho học sinh thi đọc hay.
HĐ 4 (2ph) Củng cố - dặn dò
- HD tổ giới thiệu các từ quảng cáo sưu tầm được ( phát băng dán và chia khu vực lớp cho các tổ )
- Khen thưởng tổ sưu tầm được nhiều quảng cáo
Bài sau: TĐ – KC: Đối đáp với Vua
- 2 học sinh lên bảng đọc – Lớp nhận xét
- Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài. Đọc lại đề bài
* Viết chữ k
- Nghe GV đọc 
- Các học sinh cùng tổ, dãy bàn, hoặc nhóm tiếp nối nhau đọc bài, mỗi học sinh đọc 1 câu.
- Một số học sinh đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ: 1 – 6 ( mùng một tháng sáu ), 50 % ( năm mươi phần trăm). 10 % ( mười phần trăm ), 19 giờ ( mười chín giờ ),…...51810360 ( năm một tám không/ba sáu không )
- Dùng bút chì gạch chéo vào cuối mỗi phần bài, nếu cần .
- 4 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK
- Đọc phân chú giải trong bài
- Luyện đọc theo nhóm nhỏ, học sinh cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Đọc theo yêu cầu của GV
- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Để lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc.
- Em thích nhất phần quảng cáo tiết mục mới vì phần này cho chương trình biểu diễn xiếc rất đặc sắc, nhiều tiết mục ra mắt lần đầu, có cả ảo thuật là tiết mục em thích.
- Học sinh trao đổi theo cặp và trả lời.
- Quảng cáo thông báo những thông tin cần thiết, được người xem quan tâm nhất như tiết mục mới, điều kiện của rạp xiếc, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé.
- Thông báo của rạp xiếc rất ngắn gọn, rõ ràng, dễ nhớ.
- Những từ ngữ quan trọng được in đậm. Trình bày bằng nhiều kích cỡ khác nhau, màu sắc khác nhau.
- Có tranh minh hoạ làm cho quảng cáo thêm hấp dẫn.
- Theo dõi bài đọc mẫu
- Tự luyện đọc theo hướng dẫn trên.
- 3 – 5 học sinh thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
TOÁN
Tiết 113. CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết , thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số`).
- Vận dụng phép chia để tìm tích và giải toán. Làm BT 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs lên bảng làm bài trong VBT
 2053 x 2 1208 x 4
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm tuyên dương hs
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài 
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
-HĐ 1 : Hướng dẫn thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết).
* Cho HS đọc viết số 2
a) Phép chia 6369 : 3
- GV viết bảng phép chia 6369 : 3 = ? lên bảng và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Nếu trong lớp có HS tính đúng thì yêu cầu HS đó nêu cách tính của mình, sau đó GV nhắc lại cho HS ghi nhớ. Nếu trong lớp không có HS tính đúng thì GV hướng dẫn HS tính theo từng bước như SGK.
- GV đặt câu hỏi HD HS thực hiện chia như sau :
- Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia ?
- 6 chia 3 được mấy ?
- GV mời 1 HS lên bảng viết thương trong lần chia thứ nhất đồng thời tìm số dư trong lần chia này.
- Ta tiếp tục lấy hàng nào cuả số bị chia để chia ?
- Bạn nào có thể thực hiện lần chia này ?
- Ta tiếp tục lấy hàng nào cuả số bị chia để chia ?
- Gọi 1 HS khác lên thực hiện lần chia thứ 3.
- Cuối cùng ta thực hiện chia hàng nào của số bị chia?
- Gọi 1 HS khác lên thực hiện lần chia thứ 4.
- Trong lượt chia cuối cùng , ta tìm được số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 6369 : 3 là phép chia hết.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
b) Phép chia 1276 : 4
- GV tiến hành tương tự như phép chia 6369 : 3.
 HĐ 2: Luyện tập - Thực hành 
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết).
- Áp dụng phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
Cách tiến hành:
+ Bài 1
- BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình.
- GV chữa bài và cho điểm. 
+ Bài 2
- GV gọi 1 HS đọc đề.
- Phân tích đề và hướng dẫn các em làm bài. Cho 2HS làm bảng nhóm, lớp làm vào vở tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm. 
+ Bài 3
- BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Đọc các phép tính trong bài và cho biết x là gì trong phép tính này ?
- Muốn tìm thừa số trong phép nhân ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm. 
4. Củng cố, dặn dò 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
 - Nhận xét tiết học
- Làm bài theo yêu cầu
 = 4106 = 4832
- Nghe GV giới thiệu bài.
* Đọc viết số 2
- Một HS thực hiện đặt tính.
- HS cả lớp thực hiện vào bảng con.
* 6 chia 3 được 2, viết 2.2 nhân 3 bằng 6, viết 6, 6 trừ 6 bằng 0.
* Hạ 3, 3 chia 3 được 1, 1
nhân 3 bằng 3, 3 trừ 3 bằng 0.
* Hạ 6, 6 chia 3 được 2, 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0.
* Hạ 9, 9chia 3 được 3, 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0.
6369 3
03 2123 
 06
 09
 0
- Ta bắt đầu thực hiện phép chia từ hàng nghìn của số bị chia.
- 6 chia 3 được 2.
- HS lên bảng viết 2 vào vị trí của thương. Sau đó HS tiến hành nhân ngược để tìm và viết số dư vào phép chia : 2 nhân 3 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0.
- Lấy hàng trăm để chia.
-1 HS lên bảng thực hiện chia, vừa nêu : Hạ 3, 3 chia 3 được 1, 1 nhân 3 bằng 3, 3 trừ 3 bằng 0.
- Lấy hàng chục để chia.
- 1 HS lên bảng thực hiện chia, vừa nêu : Hạ 6, 6 chia 3 được 2, 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0.
- Thực hiện chia hàng đơn vị.
- 1 HS lên bảng thực hiện chia, vừa nêu : Hạ 9, 9chia 3 được 3, 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0.
- Một số HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
- Thực hiện phép chia.
- 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
- 1 HS lần lượt nêu từng bước chia, cả lớp nhận xét.
- Đọc đề.
- Làm bài theo yêu cầu.
- Trình bày bài giải như sau :
 Tóm tắt
4 thùng : 1648 gói
1 thùng : … gói ?
 Bài giải
 Số gói bánh có trong một thùng là 
 1648 : 4 = 412 (gói)
 Đáp số : 412 gói bánh
- Tìm x
- X là thừa số trong phép nhân.
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
 X x 2 = 1846 3 x X = 1578 
 X = 1846 : 2 X = 1578 : 3
 X = 923 X = 526
THỦ CÔNG
ĐAN NONG ĐÔI
I.Mục tiêu:
1/KT,KN : -Hs biết cách đan nong đôi
-Đan được nong đôi .Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
2/TĐ : -Yêu thích sản phẩm đan lát.
II.Chuẩn bị:
-Mẫu tấm đan nong đôi, Mẫu tấm đan nong mốt để hs so sánh.
-Tranh qui trình và sơ đồ đan nong đôi. Các nan để đan mẫu.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:2-3’
Kiểm tra dụng cụ của học tập của hs
Gv nhận xét đánh giá
2.Bài mới:
a)GTB:1-2’
+HĐ1.Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét(5-7’)
-Cho hs qs tấm nong đôi và giới thiệu
Cho hs qs cả 2 tấm nong đôi và nong mốt
-Em hãy so sánh 2 tấm nong đôi và nong mốt?
-Trong thực tế người ta sử dụng cách đan nong đôi để làm gì?
+HĐ2. Gv hướng dẫn mẫu(18-20’)
-Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. Cách cắt nan dọc, nan ngang và nẹp như cách cắt để đan nong mốt.
-Bước 2: Đan nong đôi
Cách đan nong đôi là nhấc 2 nan đè 2 nan và lêch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng ngang liền kề.
-Cho hs xem sơ đồ đan nong đôi ở tranh qui trình.
-Bước 3: Dán nạp xung quanh tấm đan.
-Cho hs cắt các nan đan và tập đan nong đôi.
c) Củng cố dặn dò:1-2’
-Yêu cầu hs nhắc lại các bước
-Về nhà tập đan chuẩn bị cho tiết sau.
Lắng nghe GTB
-Cả lớp qs tấm nong đôi
-Cả 2 tấm nan có kích thước các nan bằng nhau nhưng cách đan khác nhau.
-Để đan rá, nong, nia…
-Qs tranh qui trình và theo dõi gv hướng dẫn.
-2 hs nhắc lại cách đan.
- Thực hành đan
- Nhắc lại các bước đan.
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI:
LÁ CÂY
I. Mục tiêu: 
1/KT,KN : Sau bài học, học sinh biết: 
 - Cấu tạo ngoài của lá cây.
 - Biết sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây.
 2/TĐ : Có thái độ thích tìm hiểu về các loại cây.
II.Chuẩn bị ; 
Giáo viên:
Các hình vẽ sách giáo khoa 86,87
Giấy A3 và băng dính.
Học sinh: 
Sưu tầm các loại lá cây 
III. Các hoạt động dạy học .
Giáo viên 
Học sinh 
A.Bài cũ : Rễ cây ( tiếp theo )
 + Rễ cây có chức năng gì ?
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới :
1) Giới thiệu bài.1-2’
2) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.8-10’
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
+ Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp
Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm:
Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 86, 87 trong SGK và kết hợp quan sát những lá cây học sinh mang đến lớp.
Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được.
Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của một số lá cây sưu tầm được. 
Giáo viên yêu cầu đại diện 

File đính kèm:

  • docThứ 4.doc
Giáo án liên quan