Giáo án lớp 3 - Tuần 22, thứ 4 năm 2011
I.Mục tiêu:
-Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tam, bán kính, đường kính của hình tròn.
-Bước đầu niết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
(BTCL: 1,2,3)
-Cẩn thận
II/Chuẩn bị :
- Một số mô hình hình tròn ( bằng bìa, nhựa, mặt đồng hồ, chiếc đĩa hình )
- Com pa dùng cho giáo viên, học sinh, số vật dung có dạng hình tròn.
III. Các hoạt động dạy học
giáo viên, học sinh, số vật dung có dạng hình tròn. III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định : (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph): - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học toán ( com pa, bảng con của học sinh ) * Nhận xét chuẩn bị dụng cụ của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1:(6ph) Giới thiệu hình tròn - Giáo viên cho học sinh quan sát 1 số vật thật có dạng hình tròn. - Giáo viên vẽ một hình tròn sẵn ở bảng - Đây là hình tròn vẽ sẵn có tâm O là trung điểm của đường kính AB. - Có bán kính AM = ½ AB HĐ 2 (6ph)Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn. - Giáo viên giới thiệu cấu tạo của com pa - Tác dụng: Com pa dùng để vẽ hình tròn. HĐ 3 (14ph) Thực hành bài tập * Bài 1 - Bài này yêu cầu điều gì ? * Bài 2: Bài này yêu cầu gì ? - Gọi học sinh lên bảng làm bài và tập quay com pa * Bài 3a: - Bài này yêu cầu gì ? * Bài 3b: - Bài này yêu cầu các em làm gì ? - Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD. - Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM - Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng CD. HĐ 4: (2ph)Củng cố - dặn dò: * Nội dung bài hôm nay các em học cái gì ? * Giáo viên nhận xét tiết học * Bài sau: - Học sinh để dụng cụ trước mặt để giáo viên kiểm tra. - Học sinh nghe giới thiệu - Học sinh quan sát một số vật thật có dạng hình tròn như: Mặt đồng hồ có dạng hình tròn. - 2 em lên bảng thực hành - Học sinh thực hành định khẩu độ com pa bằng 2 cm trên thước. - Lớp tập bảng con - Đặt đầu đinh nhọn tâm O và vẽ hình tròn. - Yêu cầu quan sát hình vẽ rồi nêu đúng tên bán kính, đường kính của hình tròn. a. Bán kính của hình tròn là: OM, ON. OP, OQ. Đường kính của hình tròn là: MN, PQ b. OA, OB là bán kính AB là đường kính - CD không qua tâm O - CD không phải đường kính - IC, ID không phải là bán kính - Vẽ hình tròn có: a. Tâm O, bán kính 2 cm b. Tâm I, bán kính 3 cm - 2 em lên bảng vẽ hình tròn. Tâm O, Tâm I. - Lớp vẽ vào vở - 1 học sinh tự làm cho quen - 1 em đọc đề bài - Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn sau: - 2 học sinh lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở. - 1 học sinh đọc đề - Nêu kết quả đúng, sai ? TẬP ĐỌC: CÁI CẦU I. Yêu cầu: -Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọccác dòng thơ, khổ thơ. -Hiểu ND: Bạn nhỏ rất yeu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. (TL được các CH trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích) II/Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ trong bài SGK III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) Gọi 2 học sinh kể lại chuyện 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề I (1ph) HĐ 1 (9ph) Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu cả bài thơ - Hướng dẫn học sinh kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc nối tiếp từng câu lần 1 * Luyện tiếng khó: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng. * Giáo viên phát âm mẫu - Đọc nối tiếp lần 2 - Đọc từng khổ thơ trước lớp - Bài thơ có mấy khổ ? - Giáo viên nhắc nhở các em đọc: Giọng nhẹ nhành, tha thiết Nhấn giọng: Vừa bắc xong, yêu sao yêu thế, yêu hơn cả, cái cầu của cha. - Nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ - Gọi học sinh đọc chú giải SGK - Đặt câu với từ: Chum, ngòi, đãi đỗ. * Chum: Loại đúc bằng xi măng để đựng nước * Ngòi: Dòng kênh nhỏ dẫn nước. * Đãi đỗ: Lọc sạch sẽ trấu - Cho học sinh đọc từng khổ trong nhóm - Học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp HĐ 2: (9ph) Hướng dẫn tìm hiểu bài - Cho cả lớp đọc thầm bài và trả lời câu hỏi + Người cha trong bài làm nghề gì ? + Cha giữ cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ? Được bắc qua dòng sông nào? - Giáo viên cho học sinh quan sát cầu Hàm Rồng: Chiếc cầu nổi tiếng từng bắc qua 2 bờ sông Mã, trên đường vào thành phố Thanh Hoá. Cầu nằm giữa hai quả núi. Một bên giống như đầu Rồng nên gọi là núi Rồng. Bên kia giống viên ngọc nên gọi là núi ngọc. Trong kháng chiến chống Mỹ cầu Hàm Rộng có vị trị quan trọng, máy bay Mỹ thường ném bom phá cầu nhằm cắt đứt đoờng vận chuyển người hàng hoá từ Bắc vào Nam. Bố bạn nhỏ đã tham gia xây dựng chiếc cầu này. - Gọi học sinh đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi + Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến gì ? + Bạn nhỏ yêu chiếc cầu như thế nào ? Vì sao ? - Tìm câu thơ em thích nhất ? Giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ? - Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha như thế nào ? HĐ 3 (8ph) Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc cả bài lần 2 - Nhắc học sinh đọc đúng nhịp khổ thơ 5. Luyện học thuộc lòng bài thơ - Giáo viên treo tờ lịch viết 2 khổ thơ - Giáo viên xoá dần các cụm từ giữ lại các từ đầu dòng thơ: Cha – cha – xe - những - nhện – con – con – yêu – như - dưới…… Sau đó chừa lại chữ đầu dòng: cha - những – yêu – yêu HĐ 4 (2ph) Củng cô - dặn dò: * Bài sau: Chiếc máy bơm - Học sinh theo dõi giáo viên giới thiệu - Học sinh theo dõi - Học sinh nối tiếp nhau em đọc 2 câu. - 3 em đọc lại từ khó - Lớp đồng thanh - 4 khổ thơ - Học sinh mỗi tổ nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ. - 1 học sinh đọc chú giải - Học sinh đặt câu: + Nhà em vừa đúc xong chum đựng nước rất to. + Con ngòi chiều nào cũng dẫn nước về tưới cây cho đồng ruộng. + Chiều nào mẹ cũng đãi đỗ cho sạch để nấu chè. - Học sinh đọc nối tiếp trong nhóm - 4 học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ trước lớp. - Học sinh đọc thầm, 1 em đọc khổ thơ 1. - Cha làm nghề xây dựng cầu. Có thể là một kĩ sư hoặc một công nhân. - Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã - Học sinh quan sát tranh cầu Hàm Rồng. - 1 học sinh đọc khổ thơ 2, lớp đọc thầm - Nghĩ đến sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió như chiếc cầu giúp sao sáng sông. Bạn nghĩ đến lá tre, như chiếc cầu giúp kiến qua ngòi. Nghĩ đến chiếc cầu tre sang nhà bà ngoại êm như võng trên sông ru người qua lại. Nghĩ đến chiếc cầu ao mẹ thường đãi đỗ. - Học sinh đọc đoạn 3, 4 - Chiếc cầu trong tấm ảnh cầu Hàm Rồng. Vì chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên. - Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - Học sinh phát biểu ý kiến - Bạn nhỏ yêu cha, tự hào về cha. Vì vậy, bạn yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra. - 4 học sinh thi đọc lại bài thơ. Mỗi tổ nối tiếp đồng thanh. - Học sinh đồng thanh - Học sinh nối tiếp đọc đồng thanh - Học sinh thi đọc thuộc lòng - Học thuộc lòng bài thơ THỦ CÔNG: ĐANG NONG MỐT ( t t) I/Mục tiêu: -Biết cách đan nong mốt. -Kẻ,cắt được các nan tương đối đều nhau. -Đan được nong mốt.Dồn được nan nhưng có thể chưa khít.Dan được nẹp xung quanh tấm đan. II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (3ph) - Kiểm tra dụng cụ học tập 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1: Thực hành đan nong mốt (20ph) * Mục tiêu: Học sinh vận dụng kĩ thuật đã học để làm được sản phẩm đan nong mốt đúng kỹ thuật, quy trình, đan đều, đẹp. - Học sinh tự làm sản phẩm và phát huy khả năng sáng tạo qua trang trí và trình bày sản phẩm * Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước và thao tác trong quy trình đan nong mốt. - Nhận xét các thao tác sản phẩm của học sinh. Sau đó sử dụng quy trình có minh hoạ để hệ thống lại các bước kẻ, cắt nan đan nong mốt. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Đến các bàn, các nhóm quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng cho học sinh hoặc chỉ bảo giúp đỡ thêm cho những học sinh còn lúng túng, khó khăn việc thực hiện thao tác. - Gợi ý cho học sinh cách trình bày sản phẩm theo nhóm ( ghép các tấm đan nong mốt thành bông hoa, chùm hoa, xếp so le,… ) - Yêu cầu học sinh khác nhận xét, đánh giá sản phẩm được trưng bày theo các tiêu chí. + Cắt nan thẳng đều, đẹp, đan đúng kỹ thuật. + Kích thước của tấm đan nong mốt + Hình dán phẳng + Trang trí đẹp, sáng tạo HĐ 2 (8ph) Đánhgiá sản phẩm - Giáo viên nhận xét sản phẩm của từng cá nhân, nhóm và đánh giá xếp loại theo các tiêu chí. Nếu đạt cả 4 tiêu chí được đánh giá hoàn thành tốt. Đạt 2 > 3 tiêu chí trong đó phải đạt tiêu chí 1 được đánh giá là hoàn thành. Nếu không đan được nong mốt thì chưa hoàn thành. HĐ 3: Tổng kết - dặn dò (2ph) - Tổng kết, đánh giá chung bài học, khen ngợi học sinh hoàn thành tốt, sản phẩm sáng tạo. * Dặn: Chuẩn bị dụng cụ tiết sau: - Lớp trưởng kiểm tra báo cáo, báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ học tập. - Đan nong mốt ( tiết 1) * Bước 1: Kẻ, cắt, các nan đan ( nan dọc, nan ngang, nẹp khác màu nhau ) * Bước 2: đan nong mốt bằng bìa giấy ( theo cách đan nhắc một nan, nan đan xong mỗi nan ngang dồn cho khít ) * Bước 3: Dán nẹp chung quanh, dán thứ tự 1,2,3,4 - Học sinh nghe giáo viên nhận xét hệ thống lại kiến thức kĩ năng đã học ở tiết 1 và quan sát các thao tác của giáo viên. - Học sinh để giấy thủ công kéo, hồ dán, lên bàn để giáo viên kiểm tra và chuẩn bị thực hành. - Học sinh ngồi theo nhóm, thực hành kẻ, cắt đan nong mốt . - Học sinh trang trí, trình bày sản phẩm theo cá nhân hoặc theo nhóm - Những học sinh khác quan sát và theo dõi lắng nghe nhận xét. TỰ NHIÊN & XÃ HỘI RỄ CÂY I. Mục tiêu: -Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ. II/Chuẩn bị : - Các hình trong SGK/82 - 83 - Học sinh sưu tầm thêm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. - Giấy A4, băng keo III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.KTBC(5ph) 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) Hoạt động 1: Làm việc với SGK(14ph) a. Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. b. Cách tiến hành: * Bước 1: Làm việc theo SGK - Em hãy mô tả đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ ? * Bước 2: Làm việc theo lớp - Giáo viên chỉ định học sinh lần lượt nêu đặc điểm của các loại rễ. - Giáo viên kết luận Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. (14ph) a. Mục tiêu: Biết phân biệt các loài rễ, sưu tầm được. b. Cách tiến hành: Sinh hoạt nhóm - Giáo viên phát giấy A4 ( bìa ) băng dính. Phân phát mỗi nhóm các loài rễ. - Giáo viên nhận xét sản phẩm các tổ sưu tầm được tuyên dương. Xếp nhóm vượt thành tích. 4HĐ 3: Củng cố - dặn dò: (2ph) - Về nhà học bài và xem chức năng của các loại rễ. * Bài sau: Rễ cây ( TT ) -Nêu chức năng và ích lợi của thân cây - Các cặp làm việc - Quan sát hình 1,2,3,4 SGK/82 - Quan sát hình 5,6,7 SGK/83 - Lớp nhận xét
File đính kèm:
- Thứ 4.doc