Giáo án lớp 3 - Tuần 21 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt

I/ Mục tiêu

Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.

Bước đầu biết cảm thơng với những đau thương ,mất mát người thân của người khác.

KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng trước sự đau buồn của người khác.

 Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.

II/ Chuẩn bị

 Thẻ xanh, đỏ. Bảng phụ ghi các tình huống, vở bải tập.

III/ Các hoạt động day – học:

 

doc18 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 21 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài thơ.
- GV đọc lại bài thơ.
- GV HD HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ và cả bài thơ.
- GV nhận xét
- HS kể chuyện
- Nhận xét.
- HS theo dõi SGK.
- HS QS tranh minh hoạ.
- HS nối nhau đọc 2 dòng thơ.
- HS nối tiếp nhau đọc 5 dòng thơ.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Từ 1 tờ giấy trắng, thoắt 1 cái cô đã gấp xong 1 chiếc thuyền cong cong rất xinh. Với 1 tờ giấy đỏ bàn tay mềm mại của cô đã làm ra 1 mặt trời với nhiều tia nắng toả, thêm 1 tờ giấy xanh, cô cắt .......
- HS trả lời.
- Cô giáo rất khéo tay.
+ 1, 2 HS đọc lại bài thơ
- Từng tốp 5 HS tiếp nối nhau thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ.
- 1 số HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.
C. Củng cố, dặn dò (1’)
	- GV nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà ôn bài.
-----------------------------------------------------------------------------
Mĩ Thuật 
GV bộ môn dạy 
-------------------------------------------------------------------------------------
Thể dục 
GV bộ môn dạy 
---------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Luyện từ và câu
 Tiết 21 Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
I. Mục tiêu
	- Tiếp tục học về nhân hoá. Nắm được ba cách nhân hoá.
	- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? ( Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? Trả lời đúng các câu hỏi )
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT 3
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Làm lại BT 1
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 26
- Nêu yêu cầu BT
* Bài tập 2 / 27
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 27
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 4 / 27
- Nêu yêu cầu BT
- GV chấm điểm, nhận xét.
- HS làm bài
- Nhận xét
+ Đọc diễn cảm bài thơ.
- 2, 3 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
+ Trong bài thơ trên sự vật nào được nhân hoá, chúng được nhân hoá bằng cách nào?
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ.
- 3 nhóm lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Những sự vật được nhân hoá : mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm.
- Chúng được nhân hoá bằng cách : gọi, bằng những từ ngữ dùng để tả người, bằng cách nói thân mật như nói với con người.
+ Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? 
- Nhiều HS làm tiếp nối .
a. ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
b. ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
c. ở quê hương ông.
+ Đọc lại BT đọc ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi.
- HS làm bài vào vở
- 5, 7 em đọc bài làm của mình.
a. Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu.
b. Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở lán.
c. Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình.
C. Củng cố, dặn dò(1’)
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
----------------------------------------------------
Toán
Tiết 103: Luyện tập
A- Mục tiêu
 - Biết cộng , trừ các số tròn trăm tròn nghìn có đến bốn chữ số .
 - Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính 
B- Đồ dùng
 SGK
C- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức: (1’)
2/ Kiểm tra: (3’)
Đặt tính rồi tính.
3546 - 2145 5673 - 2135
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Luyện tập: (35’)
* Bài 1: Tính nhẩm
- Ghi bảng: 8000 - 5000 = ?
- Y/ c HS nhẩm và nêu cách nhẩm?
- Nhận xét, kết luận
* Bài 2: - Đọc đề?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách đặt tính và thực hiện tính?
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: 
- Đọc đề?
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Gọi 1 HS giải trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố- đặn dò (1’)_
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 2 Hs làm
- Nhận xét bạn
- Nhẩm: 8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn.
 Vậy 8000 - 5000 = 3000.
- Đọc
- Lớp làm phiếu HT
3600 - 600 = 3000 6200 - 4000 = 2200
7800 - 500 = 7300 4100 - 4000 = 100
- HS nêu
- HS nêu
- lớp làm vở
4284 9061 6473 4492
- - - -
3528 4503 5645 833
3756 4558 825 3659
- Đọc 
- HS nêu
- Lớp làm vở
Bài giải
Cả hai lần chuyển số muối là:
2000 + 1700 = 3700( kg)
Trong kho còn lại số muối là:
4720 - 3700 = 1020( kg)
 Đáp số: 1020 kg.
------------------------------------------------------
Anh văn 
Cô Thu dạy 
-----------------------------------------------------
Tập viết
 Tiết 21 Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ
I. Mục tiêu.
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng ) , L , Q (1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Lãn Ông(1 dòng ) và câu ứng dụng Quảng Bá, cá Hồ Tây / Hàng rào tơ lụa làm say lòng người bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng
	GV : Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ, các chữ Lãn Ông .
	HS : Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu tên riêng : Lãn Ông.
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giải thích Quảng Bá, Tây Hồ, Hàng Đào là những địa danh ở thủ đô Hà Nội.
- GV giúp HS hiểu ND câu ca dao.
3. HD HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV QS động viên HS viết bài.
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS
- Nguyễn Văn Trỗi, Nhiều điều phủ lấy giá gương / Người trong một nươc phải thương nhau cùng.
- L, Ô, Q, B, H, T, Đ.
- HS QS.
- Tập viết Ô, O, Ơ Q, T vào bảng con.
- Lãn Ông
 ổi Quảng Bá, cá Tây Hồ
 Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.
- HS tập viết bảng con : ổi, Quảng, Tây.
- HS viết bài vào vở
C. Củng cố, dặn dò (1’)
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
-------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội.
 Tiết 41 Thân cây.
I-Mục tiêu
- Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc( thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo ( thân gỗ , thân thảo )
*KNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát so sánh đặc điểm một số cây . 
 -Phân tích thông tin để biết giá trị của thân cây đối với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
II- Đồ dùng dạy học
SGK
III- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1-Tổ chức. (1’)
2-Kiểm tra: (3’)
- Nêu đặc điểm giống và khác nhau của cây cối?
3-Bài mới: (35’)
Hoạt động1: Làm việc với SGK theo nhóm .
- Bước 1:làm việc với SGK theo cặp
Bước 2: làm việc cả lớp.
- Nhận xét, bổ xung.
*Kết luận: - Các cây thường có thân mọc đứng,1 số cây có thân leo, thân bò.
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Cây su hào có thân phình to thành củ.
Hoạt động 2:Trò chơi 
 - Bước1:Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- Phổ biến cách chơi.
- Bước 2: HS thực hành theo yêu cầu của GV
- Bước 3:đánh giá.
Nhận xét
4 Củng cố- dặn dò (1’)
- GV nhận xét tiết học .
Dặn dò tiết sau .
Hát.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ xung.
- QS hình trang 78,79SGK và ghi tên cây có thân mọc đứng,1 số cây có thân leo, thân bò.
- Đại diện báo cáo KQ.
- HS nêu lại phần kết luận của GV 
- Ghi tên các loại cây có thân mọc đứng,1 số cây có thân leo, thân bò.
- HS lắng nghe.
HS chơi trò chơi
----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 17 tháng 01năm 2013
Âm nhạc (Tiết 21)
 HỌC HÁT : CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
( Nhạc và lời : Hoàng Hà )
I.Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, gõ đệm theo phách. 
II/ Chuẩn bị
Hát chuẩn bài hát Cùng múa hát dưới trăng
 III.Các hoạt động 
1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Dạy bài hát Cùng múa hát dưới trăng 
Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát
GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó GV đệm đàn hát lại một lần nữa .
Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. Bài chia thành 5 câu hát. Mỗi câu chia làm 2 câungắn để HS dễ thuộc lời.
Cho HS hát lại nhiều lần để thuộc giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ lời đều giọng.
GV sửa những câu hát chưa đúng, nhận xét.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ 
GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm mẫu theo phách
Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách.
GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Củng cố – dặn dò: Gv hệ thống lại bàn , dặn dò về nhà.
Ngồi ngay ngắn , chú ý nghe
Nghe băng mẫu
Tập đọc lời ca theo tiết tấu 
Tập hát theo hướng dẫn của GV
HS hát : Đồng thanh
 Dãy, nhóm 
 Cá nhân
HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách 
HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca 
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS trả lời
HS lắng nghe , ghi nhớ.
--------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội.
 Tiết 42 Thân cây ( tiếp theo).
I-Mục tiêu
 - Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống của con người.
*KNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát so sánh đặc điểm một số cây . 
 -Phân tích thông tin để biết giá trị của thân cây đối với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
II- Đồ dùng dạy học SGK
III- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1-Tổ chức(1’)
2-Kiểm tra: (3’)
- Kể tên một số cây mọc đứng,thân leo,thân bò, thân gỗ, thân thảo?
- Nêu ích lợi của cây cối?
3-Bài mới: (35’)
Hoạt động1: Thảo luận cả lớp.
QS hình trang 1,2,3 trang 80 SGK và trả lời câu hỏi:
- Việc làm nào chứng tỏ thân cây có chứa nhựa?
- Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
-Bước1:Làm việc theo nhóm.
QS hình trang 4,5,6,7,8 trang 81 SGK và trả lời câu hỏi:
- ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người?
- ích lợi của thân cây đối với đời sống của động vật?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
* Kết luận:Thân cây dùng làm thức ăn cho động vật, cho người hoặc để làm nhà, đóng đ

File đính kèm:

  • docTUan 21.doc
Giáo án liên quan