Giáo án lớp 3 - Tuần 21 đến tuần 25
A- Mục tiêu
- HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số và giải toán bằng hai phép tính .
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- HS vận dụng làm bài tập 1, 2, 3, 4. HS khá giỏi hoàn thiện tất cả các bài tập .
- Giáo dục tính chính xác khoa học.
B- Đồ dùng
GV : - Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 lần. - Bài thơ kể chuyện gì ? - Những chữ đầu mỗi dòng thơ viết ở vị trí nào ? b. GV đọc bài - GV QS giúp đỡ HS viết bài. c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. 3. HD HS làm BT chính tả. * Bài tập 2 / 43 - Nêu yêu cầu BT2 a , b - GV nhận xét. * Bài tập 3 / 43 - Nêu yêu cầu BT3a ,b - GV nhận xét - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét. - HS theo dõi SGK. - 2, 3 HS đọc lại. - Bé Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi nhún nhảy theo tiếng nhạc. Tiếng nhạc làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im. - Viết đầu ô thứ 2 - HS đọc thầm bài chính tả viết những tiếng dễ sai ra bảng con. + HS nghe, viết bài vào vở. + Điền vào chỗ trống l/n. hoặc ut / uc - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét. - 5, 7 HS đọc bài làm của mình - Lời giải : a. Náo động, hỗn láo, béo núc ních, lúc đó. b. ông bụt , bục gỗ , chim cút , hoa cúc + Tìm từ ngữ chỉ hoạt động chứa tiếng l / n hoặc ut / uc - HS làm nhóm đôi - Đại diện báo cáo - Lời giải : a. loan báo, leo, lao, lùng, lánh nạn . - nói, nấu, nướng, nung, nằm, ẩn nấp..... b. rút , trút bỏ , … múc , lục lọi , xúc , húc ,… III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ tư ngày 9 tháng 2 năm 2011 Toán Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. A- Mục tiêu - HS biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số ( chia hết , thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số ). Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán . - Rèn KN tính và giải toán cho HS . - HS vận dụng làm bài tập 1,2,3 . HSKG thực hiện thành thạo dạng toán này . - Giáo dục tính chính xác khoa học. B- Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ- phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu I Tổ chức: Sĩ số II. Kiểm tra bài cũ Đặt tính rồi tính : 234 : 2 1905: 5 - Nhận xét , cho điểm III/ Bài mới: a) HD thực hiện phép chia 6369 : 3 - Ghi bảng: 6369 : 3 =? - Đặt tính theo cột dọc và thực hiện tính? - Gọi 1 HS thực hiện trên bảng - Chữa bài, nhận xét. - Nếu HS chia sai thì HD chia theo các bước như SGK. - Tương tự HD HS thực hiện phép chia 1276 : 4. b) Thực hành * Bài 1: Đọc đề? - Gọi 3 HS làm trên bảng - Nhận xét , sửa sai . * Bài 2: - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Muốn tìm số bánh mỗi thùng ta làm ntn? - Gọi 1 HS giải trên bảng - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: GV chép bảng phụ - Đọc đề? - x là thành phần nào của phép tính? - Muốn tìm x ta làm ntn? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. IV Củng cố dặn dò: - Nêu cách đặt tính và thực hiện tính chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số? - Dặn dò: Ôn lại bài. 2 HS lên bảng Lớp làm bảng con - Đặt tính và thực hiện ra nháp- Nêu KQ 6369 3 1276 4 03 07 06 2123 36 319 09 0 0 - Tính - Lớp làm nháp 4862 2 3369 3 2896 4 08 03 09 06 2431 06 1123 16 724 02 09 0 0 0 - 1648 gói bánh, chia 4 thùng - Một thùng có bao nhiêu gói bánh? - Lấy số bánh chia cho số thùng - lớp làm vở Bài giải Mỗi thùng có số bánh là: 1648 : 4 = 412( gói bánh) Đáp số: 412 gói bánh. - Tìm x - Là thừa số chưa biết - Lấy tích chia cho thừa số đã biết - Lớp làm phiếu HT a) x 2 = 1846 b) 3 x = 1578 x= 1846 : 2 x = 1578 : 3 x = 923 x = 526 - HS nêu Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ? A.Mục tiêu - Tìm được những sự vật được nhân hoá , cách nhân hoá trong bài thơ ngắn ( BT1) - Biết cách trả lời câu hỏi như thế nào ? (BT2) .Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó ( BT3 a, c, d hoặc b,c,d) - HS khá giỏi làm được toàn bộ bài tập 3 - Giáo dục ý thức tự giác học tập B. Đồ dùng GV : 1 đồng hồ có 3 kim, 3 tờ phiếu khổ to làm BT3, bảng lớp viết 4 câu hỏi BT3 HS : SGK. C. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ - Đặt 2 câu theo mẫu như thế nào ? B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 . - Nêu yêu cầu BT - GV đặt trước lớp 1 chiếc đồng hồ, chỉ cho HS thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài. - Lời giải : - Những vật được nhân hoá : kim giờ, kim phút, kim giây, cả ba kim. - Những vật ấy được gọi : bác, anh, bé. - Vật ấy được tả bằng những từ ngữ : thân trọng, nhích từng li, từng li, lầm lì, đi từng bước, tinh nghịch,, chạy vút lên trước hàng, cùng tới đích, rung 1 hồi chuông vang. - GV nhận xét * Bài tập 2 / 45. - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét. - Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào ? - Anh kim phút đi như thế nào ? - Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào ? * Bài tập 3 / 45. - Nêu yêu cầu BT - GV chốt lại ghi lên bảng. - Nhận xét bài làm của học sinh - 2 HS làm bài - Nhận xét. + Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc lại bài thơ. - HS trao đổi theo cặp. - 3 HS lên bảng làm. Dựa vào nội dung bài thơ trên trả lời câu hỏi. - Từng cặp HS trao đổi. - Nhiều cặp HS thực hành nói. - Bác kim giờ nhích về phía trước rất cẩn thận . - Anh kim phút đi từng bước , từng bước - Bé kim giây chạy vút lên trước hàng + Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. - Nhiều HS đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc in đậm. - Lời giải : - Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế nào ? - Ê - đi - xơn làm việc như thế nào ? - Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào ? - Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ? III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Tự nhiên và xã hội Lá cây A. Mục tiêu: - Biết được cấu tạo ngoài của lá cây. Biết được sự đa dạng về hình dạng , độ lớn và mầu sắc của lá cây . - HSKG biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm . - HS biết được cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống con người . - Giáo dục ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh. B. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK - Sưu tầm các loại lá cây. c. Các HĐ dạy học: I Kiểm tra bài cũ: - Nêu chức năng của rễ cây? - ích lợi của dễ cây ? -> HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: - Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc,hình dạng và độ lớn của lá cây. - Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo ngoại hình của lá cây. * Tiến hành: * Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu quan sát các hình trong SGK - HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, (SGK) và kết hợp quan sát vật thật - GV nêu câu hỏi thảo luận: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và thảo luận + Nói về hình dạng, màu sắc, kích thước của những lá cây quan sát? + Hãy chỉ đâu là cuống lá,phiến lá? * Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV gọi HS nêu kết qủa - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác bổ sung * GV kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít có màu đỏ tươi, vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá, phiến lá… 2. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật * Mục tiêu: Phân loại các lá cây sưu tầm được * Tiến hành - GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ A0 và băng dính - Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các lá và dính vào giấy khổ A0 theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau. - Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của nhóm - HS nhận xét III. Củng cố dặn dò - Cây xanh có ích lợi gì ? - Nhận xét giờ - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Thứ năm ngày 10 tháng 2 năm 2011 Toán Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số( tiếp) A- Mục tiêu - Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có dư với thương có bốn chữ số và ba chữ số ) . Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán . - Rèn KN tính và giải toán. - HS vận dụng làm bài tập 1, 2, 3. HS khá giỏi hoàn thiện tất cảc các bài tập . - Giáo dục tính chính xác khoa học. B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- phiếu HT, 8 hình tam giác vuông cân như BT 3. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu I. Tổ chức: Sĩ số II Kiểm tra: - Gọi 2 HS làm trên bảng đặt tính rồi tính: 1342 : 2 ; 2308 : 3 - Nhận xét, cho điểm. III.Bài mới: a)HD thực hiện phép chia 9365 : 3 - Gọi 1 HS đặt tính và thực hiện tính trên bảng. - Nhận xét, nếu HS làm sai thì HD từng bước như SGK. - Tương tự HD phép chia 2249 : 4 b) Thực hành. * Bài 1: -BT yêu cầu gì? - Gọi 3 HS làm trên bảng - Chữa bài, cho điểm. + Củng cố cách chia * Bài 2: - Đọc đề? - Có bao nhiêu bánh xe? - Một xe lắp mấy bánh? - Muốn tìm được số xe ôtô lắp được ta làm ntn? - Gọi 1 HS giải trên bảng - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3:- Đọc đề? - Yêu cầu HS quan sát và tự xếp hình. - HD HS xếp đúng. - Kết luận, đưa hình mẫu. IV Củng cố dặn dò: - Tổng kết giờ học - Dặn dò: Ôn lại bài. - Thực hiện - Nhận xét, sửa sai - Đặt tính và thực hiện ra nháp và nêu KQ 9365 3 2249 4 03 24 06 3121 09 562 05 1 2 - thực hiện phép chia xx- lớp làm phiếu HT 2469 2 6487 3 4159 5 04 1234 04 2162 15 831 06 18 09 09 07 4 1 1 - 1250 bánh xe - 4 bánh - Lấy tổng số bánh chia cho số bánh của 1 xe. - Lớp làm vở Bài giải Ta có: 1250 : 4 = 312( dư 2) Vậy 1250 bánh xe thì lắp được nhiều nhất 312 chiếc xe và còn thừa 2 bánh xe. Đáp số : 312 xe ôtô, thừa 2 bánh xe. - Xếp hình Chính tả ( nghe - viết ) Người sáng tác quốc ca Việt Nam A. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .Làm đúng các bài tập 2 ( a, b ) bài tập 3 ( a, b ) - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả . - GD ý thức rèn chữ giữ vở . B. Đồ dùng GV : ảnh Văn Cao, phiếu viết ND BT2, BT3 C. Các hoạt động dạy học chủ yếu I. Kiểm tra bài cũ - Viết tiếng bắt đầu bằng l/n. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS nghe - viết a. HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn văn 1 lần. - Giải nghĩa từ Quốc hội, Quốc ca - Những từ nào trong bài chính tả được viết hoa ? b. GV đọc bài - GV QS động viên HS viết bài. c. Chấm, chữa bài - GV chấm - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 / 47 - Nêu yêu cầu BT2a, b - GV nhận xét * Bài tập 3 / 48 - Nêu yêu cầu BT3 - GV nhận xét - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét - HS theo dõi SGK. - HS xem ảnh nhạ
File đính kèm:
- Tu tuan 21 den tuan 25.doc