Giáo án lớp 3 - Tuần 20, thứ tư
I/ MỤC TIÊU:
N3: - Bước đầu đọc đúng, biết nghỉ hơi đúng khi gặp dấu chấm, dấu phẩy trong mỗi câu thơ dòng thơ.
- Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* HSY: Luyện đọc đúng được bài thơ.
N4: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác không có thể viết thành một phân số.
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1
II/ CHUẨN BỊ:
N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học.
N4: - SGK, vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2010 TẬP ĐỌC 3: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ TOÁN 4: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TT) I/ MỤC TIÊU: N3: - Bước đầu đọc đúng, biết nghỉ hơi đúng khi gặp dấu chấm, dấu phẩy trong mỗi câu thơ dòng thơ. - Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * HSY: Luyện đọc đúng được bài thơ. N4: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác không có thể viết thành một phân số. - Bước đầu biết so sánh phân số với 1 II/ CHUẨN BỊ: N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học. N4: - SGK, vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: - Gọi 2 HS lên đọc lại bài: Ở lại với chiến khu. - Nhận xét ghi điểm, tuyên dương các em. 2/ Bài mới: GV: - Giới thiệu bài mới – ghi đề - Đọc bài lần 1 và HD các em luyện đọc theo yêu cầu bài. HS:- Luyện đọc theo yêu cầu. * HSY: đánh vần đọc từng câu . GV:- Gọi các em đọc bài, nghe và chỉnh sữa nhịp đọc của các em. HD các em đọc và tìm hiểu bài dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK. HS:- Đọc và tìm hiểu bài theo yêu cầu các câu hỏi và trả lời câu hỏi SGK. + Những câu nào cho thấy Nga rất mong chờ chú? ( Khổ thơ 1,2) + Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao?. Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào ?. Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi?. ( khổ thơ 3 ) GV:- Gọi các em đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK, GV nhận xét và giảng bài giải nghĩa từ và rút ra nội dung bài học. - Đọc bài lại lần 2 và yêu cầu các em luyện đọc bài. HS:- Luyện đọc theo yêu cầu. + SHK: Luyện đọc thuộc bài thơ. + SHY: Đọc trơn được bài thơ. GV:- Gọi HS đọc bài theo yêu cầu, nhận xét tuyên dương các em . 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Trí dũng song toàn. HĐ1: KTbài tập 2 tr 108-SGK GV: Nhận xét, ghi điểm HĐ2: Bài mới GV: Đính VD1) lên bảng Hướng dẫn hs đọc đề GV: Nêu vấn đề rồi hướng dẫn hs tự giải quyết vấn đề Cả lớp và gv nhận xét .GV: Đính VD2) lên bảng Hướng dẫn hs đọc đề GV: Nêu vấn đề rồi hướng dẫn hs tự giải quyết vấn đề Cả lớp và gv nhận xét HĐ3: Luyện tập BT1: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số. 3 hs làm trên bảng, các em còn lại làm vào vở. GV: chấm chữa bài BT2: GV: Cho hs quan sát hình trong SGK và cho biết số phần đã tô màu ở hình 1-SGK 2hs làm trên PBT, các em còn lại làm vào vở GV: Chấm, chữa bài BT3: So sánh phân số với 1 HS: Tự làm bài vào vở GV: Chấm, chữa bài HĐ4: Củng cố: GV: Nhận xét tiết học TOÁN 3: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 CH.TẢ 4: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I/ MỤC TIÊU: N3:- Biết các dấu hiệu về cách so sánh các số trong phạm vi 10000. - Biết so sánh các đại lượng cùng loại. - Rèn kĩ năng tính toán cho các em. * HSY: Biết giải được bài tập 1 - Làm được các bài tập 1a,2. N4: -Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn xuôi. -Làm đúng BT 2a. II/ CHUẨN BỊ: N3:- SGK, vở bài tập. N4:- II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng đọc lại bảng nhân 9 - Nhân xét ghi điểm. 2/ Bài mới: HS:- Chuẩn bài mới. GV:- Giới thiệu bài –ghi đề - HD các em biết các dấu hiệu về cách so sánh các số trong phạm vi 10000. - Biết so sánh các đại lượng cùng loại. - HD bài tập 1 và gọi các em lên bảng làm bài tập HS:- Lên bảng làm, lớp làm bài vào vở tập. Bài1/ Giúp HS làm theo yêu cầu. GV:- Nhận xét và HD bài tập 2. HS: Làm bài tập vào vở. GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà đọc lại bảng nhân 2 đến 9 làm bài và chuẩn bị bài mới: Luyện tập 1.KT: Cho hs viết lại 1 số từ khó ở tiết trước. Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ2: Hướng dẫn hs nghe- viết. GV: Đọc bài chính tả H’: Hỏi nội dung đoạn viết. HS: Trả lời GV: Kết luận. Y/c hs chú ý những lỗi dễ viết sai trong bài Cho hs luyện viết chữ khó ở bc. Nhận xét, sửa chữa. HĐ3: Viết bài. Đọc bài dặn dò trước khi viết. Đọc cho hs viết. Đọc toàn bài chính tả một lượt. Đính bài viết lên bảng, hướng dẫn bắt lỗi. Chấm một số bài, nhận xét. Thống kê lỗi cả lớp mắc phải. HĐ4: Bài tập Đính BT lên bảng Hướng dẫn cách làm. Cho 1 em làm bài trên phiếu, các em còn lại làm vào vở BT. Hướng dẫn chữa bài tập. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học, nhắc hs viết sai chính tả về nhà tập viết lại cho đúng. TOÁN * 3: LUYỆN TẬP T.L.VĂN 4: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KT VIẾT ) I/ MỤC TIÊU: N3:- Giúp các em hiểu về cách đọc và viết các số có bốn chữ số (có chữ số 0). N4: Biết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đuúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ràng. II/ CHUẨN BỊ: N3: SGK, vở bài tập. N4: Bảng lớp viết đề bài và dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Luyện đọc lại bảng nhân, bảng chia từ 2 đến 9. GV:- Ra bài tập các số có bốn chữ số. HS:- Làm bài tập theo yêu cầu. GV: Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài tập. HS:- Làm bài tập vào vở. Giúp đỡ h/s yếu. GV:- Thu vở chấm và chữa bài, HD lại các bài tập HS làm sai. HS: Chữa bài. 3/ Củng cố, dặn do: Về nhà làm lại bài tập và học thuộc các bảng nhân, chia đã học. HĐ1: Đề: Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất ở trường. - Gọi h/s đọc đề, đọc dàn bài. - GV hướng dẫn h/s làm bài. - H/S Làm bài. - GV giúp h/s làm bài. - Giúp đỡ h/s yếu. - Giúp đỡ h/s yếu. - GV thu bài. HĐII: Củng cố, dặn dò. TNXH 3: ÔN TẬP: XÃ HỘI ĐỊA Ý 4: NGƯỜI ĐÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I/ MỤC TIÊU: N3:- Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội. - Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh. N4:- Nhớ được tên một số dân tốcống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. II/ CHUẨN BỊ: N3: SGK. N4: Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Chuẩn bị bài ôn tập xã hội. GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD các em kể tên một số kiến thức đã học về xã hội HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý. GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý. - Giảng giải giúp các em kể tên một số kiến thức đã học về xã hội - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK. HS: Đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 3/ Củng cố: HS:- Đọc phần ghi nhớ. 4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Thực vật. HĐI: Nhà ở của người dân.( h/s dựa vào SGK, bản đồ ). Tìm hiểu: Người dân sống ở đ/bằng N.Bộ thuộc những dân tộc nào? Người dân thường làm nhà ở đâu, vì sao? HĐII: Trang phục và lễ hội. ( dựa vào vào SGK), tìm hiểu: Trang phục. Lễ hội …nhằm mục đích gi? Trong lễ hội thường có những h.động nào? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đ.bằng N.Bộ. HĐIII: Củng cố, dặn dò.
File đính kèm:
- THỨ TƯ.doc