Giáo án lớp 3 - Tuần 20, thứ năm

I/ MỤC TIÊU:

+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng Đội hình luyện tập.

+ Biết cách đi theo nhịp 1-4 hàng dọc.

+ Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật.

II/ CHUẨN BỊ:

+ Địa điểm: Sân tập

+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 20, thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày13 tháng 1 năm 2010
THỂ DỤC: TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I/ MỤC TIÊU:	
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng Đội hình luyện tập.
+ Biết cách đi theo nhịp 1-4 hàng dọc.
+ Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật.
II/ CHUẨN BỊ:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐL
HÌNH THỨC
I/ Phần mở đầu:
+ Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
+ Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát 
+ Xoay các khớp.
+ Chơi trò chơi: “Kết bạn”.
6-8’
1-2’
1 bài
2-3’
1-2’
II/ Phần cơ bản:
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm số.
Cả lớp thực hiện – Giáo viên hô.
+ Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. đi chuyển hướng phải trái.
- Học sinh thực hiện giáo viên theo dõi chữa sai. 
+ Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. 
+ G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.
+ Giáo viên theo dõi, chữa sai.	
24-26’
5-6’
 (2 lần)
8-10’
III/ Phần kết thúc:
+ Cúi người thả lỏng
+ Hệ thống lại bài.	
+ Nhận xét tiết học.
+ Giao bài tập về nhà: Ôn lại bài thể dục.
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
1’
TOÁN 3: LUYỆN TẬP
KHOA HỌC 4: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I/MỤC TIÊU:
N3:- Biết so sánh các số trong phạm vi 10000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
 - Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm (nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. 
 - Làm được các bài tập áp dụng: 1,2,3,4a.
 - Rèn các em kĩ năng tính toán nhanh.
 * HSY: Làm được bài tập1. 
N4: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lý phân, rác hợp lý; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng rừng, …
II/ CHUẨN BỊ:
N3: SGK, vở bài tập.
N4: Hình SGK trang 80, 81. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC: - Gọi 2 HS đọc bảng nhân 9.
 - Nhận xét tuyên dương các em
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD các em biết so sánh các số trong phạm vi 10000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm (nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. 
HS:- Làm bài tập 1 theo yêu cầu.
 * HSY: HD các em biết làm bài tập 1
GV:- Gọi HS lên bảng làm bài tập 1
HS:- Lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung sữa sai.
GV:- Nhận xét và HD bài tập 2,3 và cho các em làm bài vào vở.
HS: - Làm bài vào vở:
GV: - Thu vở chấm và chữa bài tập của các em.
3/ Củng cố, dặn dò: 
 - Về nhà tập làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới. Phếp cộng các số trong pạm vi 10000
- HS: tự học.
HĐI: Tìm những biện pháp bảo vệ không khí trong sạch.
- HS: Quan sát tranh SGK/ 80, 81 trả lời câu hỏi. ( h/s thảo luận nhóm đôi).
GV: gợi ý cho h/s yếu.
GV: Gọi h/s trả lời câu hỏi SGK.
H/s nhóm khác bảo sung.
GV bảo sung, kết luận.
HĐII: Củng cố, dặn dò.
CH.TẢ 3: TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH ( nghe-viết)
TOÁN 4: LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU:
N3:- Nghe -viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài văn xuôi.
 - Làm đúng (BT2)a.
 * HSY: Đánh vần cho các em viết được bài chính tả.
N4: - Biết đọc, viết phân số.
 - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
II/ CHUẨN BỊ:
N3: Viết sẳn bài tập 2 lên bảng lớp.
N4: SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề
 - Đọc bài lần 1 và nêu một số từ khó mà các em thương mắc lỗi cho các em tập viết.
HS:- Đọc lại bài và viết các từ khó trong bài.
GV:- Nhận xét HS tập viết từ khó, đọc từng dòng cho các em viết bài.
HS:- Viết bài chính tả nghe viết.
 + HSK: nghe viết theo từng dòng
 + SHY: Nghe đánh vần từng tiếng để viết.
GV:- HD bài tập áp dụng điền vần và bài tập 2 trên bảng cho các em hiểu và làm bài vào vở.
HS:- Làm bài vào vở tập.
3/ Củng cố:
GV:- Thu vở chấm chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng
4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới.
- HS: tự học.
HĐI: H/dẫn h/s làm bài tập:
Bài 1: H/dẫn h/s đọc phân số ( có 1 kg, chia thành 2 phần bằng nhau, lấy(sử dụng)
một phần, tức là lấy ( sử dụng ) ½ kg. 
Bài 3b: H/dẫn h/s tự làm. 
Bài 5: H/dẫn h/s làm theo mẫu. 
HĐII: Củng cố, dặn dò. 
TNXH 3: THỰC VẬT
LT&C 4: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I/ MỤC TIÊU:
N3: - Biết được cây đều có rễ, thân , lá, hoa, quả.
 - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật.
 - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.
N4:
-Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể ai làm gì? để nhạn biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1)
, xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể timf được BT2
-Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3)
II/ CHUẨN BỊ:
N3: Tranh vẽ về vệ sinh môi trường.
N4: Viết sẳn gợi ý bài tập 2 lên bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tìm hiểu bài mới. quan sát hình vẽ và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em kể được cây đều có rễ, thân , lá, hoa, quả.
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý.
 - Giảng giải giúp các em biết sự đa dạng và phong phú của thực vật. 
 - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Thân cây.
1. KTBC: BT3-SGK
GV: Nhận xét, ghi điểm
2. Luyện tập
HĐ1:BT1: 
1hs đọc ND bài tập 1, cả lớp theo dõi
GV: YC hs đọc thầm đoạn văn, cảc lớp trao đổi
HS: Trình bày
GV: Kết luận
HĐ2:BT2: 
1hs đọc ND bài tập 2 cả lớp theo dõi
GV: YC hs đọc thầm đoạn văn, cảc lớp trao đổi
HS: làm trong VBT
GV: chấm chữa bài
HĐ3: BT3
Yc hs thực hành viết đoạn văn
HS: Thực hành viết đoạn văn trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?
GV: Cho hs trình bày
Cả lớp và gv nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố:
GV: Nhận xét tiết học.
LT&C 3: TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY
T.L.VĂN 4: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I/ MỤC TIÊU:
N3:- Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1).
 - Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2).
 - Đặt thêm một dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). 
N4: - Nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu.
 - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một số nét đổi mới ở nơi h/s đang sống.
II/ CHUẨN BỊ:
N3: SGK, vở bài tập
N4: Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD bài tập 1: Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm.
HS:- Trả lời theo yêu cầu bài tập 1.
GV: - HD bài tập 2: Bước đầu biết kể về một vị anh hùng 
HS: - Trả lời theo yêu cầu
GV:- HD bài tập 3: Đặt thêm một dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn 
HS:- Làm bài tập 3 vào vở.
GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sưa lại.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
HS: tự học.
HĐI: H/dẫn h/s làm bài tập.
Bài tập 1: H/s đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
GV: Giúp h/s nắm dàn ý bài giới thiệu.
Bài tập 2: Phân tích nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. 
HS: Thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương. 
HĐII: Củng cố, dặn dò.

File đính kèm:

  • docTHỨ NĂM.doc
Giáo án liên quan