Giáo án lớp 3 - Tuần 2, thứ năm
I/ Mục tiêu:
- Biết được những điểm cơ bảng của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đúng nghỉ, đúng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II/ Chuẩn bị:
Thứ năm ngày 2 tháng 9 năm 2010 THỂ DỤC: TỔ CHỨC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ Trò chơi: “ Tìm người chỉ huy ” I/ Mục tiêu: - Biết được những điểm cơ bảng của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học. - Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đúng nghỉ, đúng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II/ Chuẩn bị: - Còi và các dụng cụ dạy thể dục để giới thiệu cho các em. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung và phương pháp dạy học Hình thức tổ chức 20 10 5 1/KTBC: 2/ Bài mới: GV:- Nhận lớp, phổ biến nội dung bài học. - Cho các em khởi động các khớp cổ tay, cẳn chân. HS:- Khởi động theo yêu cầu GV:- HD các em nắm được những đặc điểm cơ bản của chương trình thể dục và một số nội quy tập luyện. - HD các em biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái,đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp. - Cho các em thực hàng theo yêu cầu . HS:- Thực hành theo yêu cầu hướng dẫn. GV:- Quan sát và chỉnh sữa, giúp các em thực hiện đúng theo yêu cầu của nội dung. 3/ Trò chơi: “ Kết bạn” GV:- Nêu yêu cầu trò chơi, HD cách chơi, cho các em chơi thử theo yêu cầu từ 2 đến 3 lần. - Cho các em chơi theo yêu cầu. HS:- Chơi theo yêu cầu trò chơi. GV:- Quan sát và nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập luyện và chuẩn bị bài mới. * * * * * *GV * * * * * * * * * * *GV * * * * * TOÁN 3: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA KHOA HỌC 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TRONG T.ĂN, VAI TRÒ… BỘT ĐƯỜNG. I/Mục tiêu: N3:- Thuộc các bảng chia ( chia cho 2,3,4,5). - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4 (phép chia hết). N4: -Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột dường, chất , chất đạm, chất béo, vi-ta-min , chất khoáng -Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô ,sắn,.. -Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK, vở bài tập. N5:- SGK. Tranh vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: - Gọi 2 HS đọc lại bảng nhân 2,3,4,5. - Nhận xét tuyên dương các em 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài ghi đề. - HD các em ôn lại các bảng chia 2,3,4,5 và điền kết quả của 4 bảng chia. HS:- Lên bảng đọc và điền kết quả của bốn bảng chia theo yêu cầu. GV:- Nhận xét và hướng dẫn thêm giúp các em nhớ lại các bảng chia đã học, HD bài tập áp dụng 1,2,3 và cho các em làm bài vào vở tập. HS:- Làm bài vào vở tập GV:- Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng với yêu cầu bài tập. HS:- Tiếp tục làm bài tập và vở. 3/ Củng cố: GV:- Thu vở chấm và chữa bài tập và nhắc lại bảng chia 2,3,4,5. - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới.: Luyện tập. 1. KTBC: HS vẽ lại sơ đồ quá trình trao dổi chất củacơ thể người.(vẽ trên giấy) 2. Bài mới: HĐ1: HĐ theo nhóm Tìm hiểu các chất dinh dưỡng có trong thức ăn GV: YC hs sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn: Nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật: Nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật: HS: Quan sát tranh và sự hiểu biết của các em để xếp. GV: Theo dõi,nhận xét. KL: Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta thức ăn thành 4 nhóm. HĐ2: Nhận biết 4 nhóm thức ăn HS:Trao đổi theo cặp, trình bày Các cặp khác nhận xét, bổsung. KL: chất bột dường , chất đạm, chất béo, vi-ta-min , chất khoáng HĐ3: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường GV: Giao PBT -Kể tên các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường. -Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể. HS: Trao đổi theo nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp vàgv nhận xét, bổ sung KL: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. 3. Củng cố: HS: Kể tên 4 nhóm thức ăn GV: Nhận xét, dặn dò. CHÍNH TẢ 3: (N-V) CCO GIÁO TÍ HÔN TOÁN 4: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: N3:- Nghe viết đúng bài CT trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a/b. N4: -So sánh được các số có nhiều chữ số. -Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. II/ Chuẩn bị: N3: Viết sẳn bài tập điền vần và bài tập 2a lên bảng lớp. N5: SGK, vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề - Đọc bài viết lần 1 và nêu một số từ khó mà các em thương mắc lỗi cho các em tập viết. HS:- Đọc lại đoạn viết và viết các từ khó trong bài. GV:- Nhận xét HS tập viết từ khó, đọc từng câu cho các em viết bài vào vở. - HD bài tập áp dụng điền vần và bài tập 2 a trên bảng cho các em hiểu và làm bài vào vở. HS:- Làm bài vào vở tập. 3/ Củng cố: GV:- Thu vở chấm chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng 4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới. HĐ1: KTBC: BT4-tr 12(SGK) HĐ2: Bài mới HS: So sánh 99578 và 100000 Y/c hs nêu cáh so sánh KL: Dựa vào số chữ số HS: So sánh 693521 và 693500 Y/c hs nêu cách so sánh KL: So sánh từ hàng cao đến hàng thấp HĐ2: Luyện tập BT1: Điền dấu vào chỗ chấm 2em làm trên bảng, cac em còn lại làm vào vở. GV: Hướng dẫn hs nhận xét bài trên bảng BT2: Tìm số lớn nhất trong số đã cho 1hs làm trên bảng, cả lớp theo dõi nhận xét BT3: Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn GV: Giao PBT HS: Làm theo cặp GV: Theo dõi chữa bài HĐ4: Củng cố: HS: Nêu lại các cách so sánh số có nhiều chũ số. GV: Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau. TNXH 3: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP. LT&C 4: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN- ĐOÀN KẾT. I/ Mục tiêu: N3: - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. N4: -Biết thêm một số từ ngữ(Gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ hán việt thông dụng)về chủ điểm thương người như thể thương thân(BT1;4) -Nắm được cáh dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: Người, lòng thương người. II/ Chuẩn bị: N3: - Tranh vẽ về các hoạt động thở. N5: Viết sẳn yêu cầu bài tập 2,3 lên bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Tìm hiểu bài mới. GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em tìm hiểu bài học qua tranh minh hoạ. HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý. GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý, Gv giảng giải giúp các em hiểu về cách bảo vệ đường hô hấp. - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhơ SGK. 3/ Củng cố: HS:- Đọc phần ghi nhớ. 4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Bệnh lao phổi. 1.KTBC: 2hs viết các tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần: -Có 1 âm -Có hai âm 2. Bài mới: GTB: Nêu MĐ-YC của tiết học GV: Hướng dẫn hs luyện tập BT1: Làm việc theo cặp NT: Điều khiển GV: Phát bút dạ, giấy cho các nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp và gv nhận xét GV: Chốt lại từ đúng, ghi lên bảng BT2: Làm việc theo nhóm 3 GV: Phát PBT cho các nhóm NT: Điều khiển thảo luận Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét bổ sung GV: Chốt lại ý đúng BT3: GV: Giúp hs hiểu yc đề bài HS: Làm việc cá nhân HS: Đặt câu với một từ trong BT2 GV: Tổ chức hs thi đặt câu Cả lớp và gv nhận xét GV: Nhận xét ghi điểm BT4: Tìm hiểu nghĩa các câu tục ngữ HS: Trao đổi về lời khuyên của từng câu tục ngữ HS: Trình bày GV: Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố: Nhận xét tiết học. LT&C 3: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI, ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ? TẬP LÀM VĂN 4: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: N3:- Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu bài tập1. - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi :Ai (cái gì?, con gì?) là gì? BT2. - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm BT3. N4: -Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật. -Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật, kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngaọi hình bà lão hoặc nàng tiên. II/ Chuẩn bị: N3: SGK, vở bài tập N5: SGK, vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD bài tập 1 bài cho các em làm bài vào bở tập. HS:- Làm bài vào vở tập GV: - Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng với yêu cầu và HD bài tập 2 và cho các em làm vào vở. HS:- tiếp tục làm bài . GV:- HD các em đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm. HS:- Làm bài tập 3 vào vở. GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sửa lại. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới.So sánh dấu chấm. 1. KTBC: kiến thức cần ghi nhơ trong bài Kể lại hành động của nhân vật 2.Bài mới:GTB HĐ1: Nhận xét. HS: Tiếp nối nhau đọc BT 1,2,3. GV: Giao việc -Cả lớp đọc thầm đoạn văn. +Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò. + Ngoại hình nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này? GV: Phát PBT cho 1em, Các em còn lại làm vào VBT. Cả lớp và GV nhận xét. GVKL: Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, .... HS: Đọc lại phần ghi nhớ. HĐ2:Luyện tập BT1: HS: 1em đọc nội dung BT1. GV: Giao việc -Cả lớp đọc thầm đoạn văn, dùng bút chì gạch mờ trong VBT dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc.Chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé? GV: Dán tờ phiếu viết ND đoạn văn, mời 1 em lên bảng gạch dưới các chi tiết miêu tả. Cả lớp và GV nhận xét. BT3: Kể 1 đoạn, kết hợp tả ngoại hình của nhân vật. GV: Nêu Y/c của bài. HS: Từng cặp trao đổi, thực hiện Y/c của bài. GV: cho hs thi kể.Nhận xét cách kể. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học, hướng dẫn CB bài tiết sau.
File đính kèm:
- THỨ NĂM.doc