Giáo án lớp 3 - Tuần 2
I . MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
A . Tập đọc
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện ()
KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hoá
Thể hiện sự cảm thông
Kiểm soát cảm xúc
B . Kể chuyện
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn : kể tiếp được lời kể của bạn .
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện trong SGK (tranh phóng to )
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
L. - HS viết từng chữ ( Ă , ,L)trên bảng con HS viết bảng con từ ứng dụng : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng HS đọc câu ứng dụng : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng HS viết vào vở . Toán ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA I . MỤC TIÊU Giúp HS : Ôn tập các bảng chia (chia cho 2 , 3 , 4 , 5) . Biết tinh nhẩm thương các số tròn trăm khi chia cho 2 , 3 , 4 (phép chia hết) II . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra - GV kiểm tra một số vở bài tập - GV nhận xét 3 Bài mới GTB “ Ôn tập các bảng chia” GV ghi tựa * Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1 : Qua các phép tính , GV giúp các em nắm đước mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia , tứ một phép nhân ta được 2 phép chia tương ứng ; Chằng hạn 3 x 4 = 12 Ta có 12 : 3 = 4 và 12 : 4 = 3 Bài 2 GV giới thiệu tính nhẩm phép chia : 200 : 2 = ? 200 : 2 nhẩm là “2 trăm chia cho 2 được trăm “ hay 200 : 2 =100 . Tương tự chia 3 trăm cho 3 được 1 trăm , hay 300 : 3 = 100 . Bài 3 : Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Bài 4 : GV hướng dẫn các em lấy mỗi số ở trong hình tròn làm kết quả của các phép tính tương ứng . 4 .Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về học thuộc bảng nhân chia từ 2 – 5 3 HS nhắc lại HS tính nhẩm (nêu kết quả phép tính dựa vào bảng nhân , chia đã học ) -HS tiếp tục làm các phép tính : 400 : 2 = 200 ; 600 :3 =200; …; 800 : 4 = 200 3 HS đọc đề …Có 24 cái cộc được xép thành 4 hộp . … Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cái cốc Giải Số cốc mỗi hộp có là : 24 : 4 = 6 (cái cốc) Đáp số : 6 cái cốc HS tìm :21 là kết quả của phép 3x 7 ………………….. 16 :2 40 …………………… 4 x 10 28 …………………… 4 x 7 Tập đọc CÔ GIÁO TÍ HON I . MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy cả bài . Chú ý đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai : khoan thai , khúc khích , tỉnh khô , ngọng líu , núng nính . 2 . Rèn kĩ năng đọc hiểu Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới (khoan thai , khúc khích , tỉnh khô , trâm bầu , núng nính ,… ) Hiểu nội dung bài : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em . Qua trò chơi này , có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo , mơ ước trở thành cô giáo . II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Bài cũ Em thấy bạn nhỏ trong bài có ngoan không ? Vì sao ? GV nhận xét . 3 . Bài mới 1. GTB : khi còn nhỏ , ai cũng thích trò chơi đónh vai . Một trong những trò chơi các em ưa thích là đóng vai thầy giáo , cô giáo . Bạn bé trong bài cô giáo tí hon các em học hôm nay đóng vai cô giáo trong hoàn cảnh rất đặc biệt . Ba má bạn ấy đang tham gia chiến đấu . Bé ở nhà một mình trông em , cùng các em bày trò chơi lớp học . - GV ghi tựa 2 . Luyện đọc a. GV đọc mẫu lần 1 ( giọng vui , thong thả nhẹ nhàng ) - GV cho HS quan sát tranh ( cô giáo nhỏ trong rất chững chạc , ba học trò rất ngộ nghĩnh , đáng yêu ). b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Đọc từng câu GV theo dõi uốn ắn , sửa sai - Đọc từng đoạn + Đoạn 1 ( bé kẹp tóc lại … chào cô ) + Đoạn 2 ( Từ bé treo …đánh vần theo) + Đoạn 3 : còn lại GV giúp các em hiểu các từ ; TN : khoan thai ( thong thả , nhẹ nhàng ) TN :khúc khích ? ( {tiếng cười} nhỏ , liên tục , có vẻ thích thú . TN : tỉnh khô ? ( {vẻ mặt} không để lộ thái độ hay tình cảm gì . TN : trâm bầu ? ( cây cùng họ với bàng , mọc nhiều ở Nam bộ . TN : núng nính ? ( căng tròn , rung rinh khi cử động ) - Đọc từng nhóm - GV theo dõi hướng dẫn nhóm đọc đúng c . Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . + Truyện có những nhân vật nào ? + Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ? + Những cử chỉ nào của “ cô giáo” làm em thích thú ? + Các em hãy tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh , đáng yêu của đám “học trò” GV tổng kết : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấychị em . D . luyện đọc lại GV treo bảng phụ , hướng dẫn các em ngắt nghỉ hơi , nhân giọng đúng ở đoạn 1 của bài . GV nhận xét cách đọc . 4 . Củng cố – dặn dò - Các em có thích chơi trò chơi lớp học không ? Có thích trở thành cô giáo không ? GV nhận xét tiết hoc . Nhắc những HS đọc chưa tốt về luyện đọc nhiều hơn 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Khi mẹ vắng nhà” 3 HS nhắc lại HS tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài (2 lần ) + HS đọc tiếp nhau từng đoạn HS từng cặp đọc và trao đổi nhau về cách đọc . Các nhóm nối tiếp đọc đồng thanh từng đoạn . Cả lớp đọc cả bài + HS đọctừng đoạn trao đổi về nội dung . HS đọc thầm đoạn 1. …Bé và 3 đứa em là : Hiển , anh và Thanh … các bạn nhỏ chơi trò chơi lớp học : bé đóng vai cô giáo , các em của bé đóng vai học trò . - HS đfọc thầm cả bài văn . + Thích cử chỉ của bé ra vẻ người lớn : kẹp tóc , thả ống quần xuống , lấy nón của má đội lên đầu . + Thích cử chỉ của bé bắt cgước cô giáo : đi khoan thai vào lớp , treo nón , mặt tỉnh khô , đưa mắt nhìn học trò . + Thích cử chỉ của bé bắt chước cô giáo dạy học : bẻ nhánh trâm bầu làm thước , nhịp nhịp cái thước , đánh vần từng tiếng. - HS đọc thầm đoạn từ” đàn em ríu rít đến hết” + Làm y hệt các học trò thật : đứng dậy khúc khích cười chào cô , ríu rít đánh vần theo cô . + Mỗi người một vẻ , trong rất ngộ nghĩnh , đáng yêu : htằng Hiển ngọng líu , cái Anh hai má núng nính ,ngồi gọn tròn như củ khoai , bao giờ cũng giành phần đọc xong trước ; cái Thanh mở to mắt nhìn bảng , vừa đọc vừa mân mê đám tóc mai . 2 HS giỏi đọc tiếp nối nhau hết bài . 3 HS đọc diễn cảm đoạn văn 1 Hai HS thi đọc cả bài Cả lớp nhận xét Ngày soạn 28/8/2012 Ngày dạy thứ năm 30/8/2012 Toán LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU Giúp HS : Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân , nhận biết số bằng nhau của các đơn vị , giải bài toán có lời văn ,… Rèn kĩ năng xếp ghép hình đơn giản . II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra một số vở BTT của HS GV nhận xét 3 . Bài mới GTB – Ghi tựa * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Gv yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức và trình bày theo 2 bước . Bài 2 :GV hỏi : + Đã khoanh ¼ số con vịt ở hình nào ? + Đã khoanh một phần mấy số con vịt ở hình b Bài 3 : Bài cho ta biết gì ? Bài hỏi ta gì ? Bài 4 : Yêu cầu HS tự xếp hình cái mũ 4 . Củng cố GV thu vở chấm . Hỏi lại bài 5 . NX – DD GV nhận xét tiết học 3 HS nhắc lại HS làm bài 1 . Sau đó đổi chéo vở để chũa từng bài . N1, 5 x 3 + 132 N2 : 32 : 4 + 106 = 15 + 132 ; = 8 + 106 = 147 ; = 114 N3, 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30 … Đã khoanh ¼ số con vịt ở hình a … Đã khoanh 1 /3 số con vịt ở hình b . … Một bàn có 2 học sinh … 4 bàn có máy học sinh Giải Số HS ở 4 bàn có là 2 x 4 = 8 (HS) Đáp số : 8 học sinh HS lấy giấy xếp hình cái mũ . Chính tả (Nghe – viết) CÔ GIÁO TÍ HON I . MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Rèn kĩ năng viết chính tả : Nghe viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài Cô giáo tí hon Biết phân biệt s/x (hoặc ăn ăng) tìm đúng những tiếng có thể ghép với tiếng đã cho có âm đầu là s/x ( hoặc vần ăn / ăng) . II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 7 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a Vở bài tập III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ GV nhận xét sửa sai 3 . Bài mới a. GTB : Trong giờ chính tả hôm nay , thầy sẽ hướng dẫn các em : + Nghe viết một bài văn mà các em mới học bài “ Cô giáo tí hon” + Tiếp tục làm các bài tập phận biệt các tiếng có vần ăn /ăng . b. Hướng dẫn nghe viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị + GV đọc 1 lần đoạn văn . + Giúp các em nắm nội dung đoạn văn + Đoạn văn có mấy câu ? + Chữ đầu các câu viết như thế nào ? + Chữ đầu đoạn viết như thế nào ? + Tìm tên riêng trong đoạn văn ? + Cần viết tên riêng như thế nào ? * Hướng dẫn viết từ khó : GV nhận xét sửa sai GV đọc chậm để các em chép bài . * Hướng dẫn HS làm bài chính tả Bài tập 2 : GV nêu yêu cầu của bài tập . GV mở bảng phụ mời 2 HS lên bảng thi điền nhanh . Cả lớp nhận xét , sửa sai . 4 . Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học , nhắc nhở HS khác phục những thiếu sót trong việc chuẩn bị đồ dùng học tập , tư thế ngồi viết , giữ vở sạch chữ đẹp . 3 HS lên bảng cả lớp viết bảng con các từ ngữ :nghệch ngoạc , khuỷu tay , xâu hổ , cá sấu , song sâu , xâu kim . 2 HS đọc lại . Cả lớp đọc thầm theo . … 5 câu … viết hoa chữ cái đầu … viết lùi vào một chữ … Bé – tên đóng vai cô giáo … viết hoa HS viết bảng con các từ : trâm bầu , nhịp nhịp , ríu rít . đánh vần . HS viết bài vào vở . 2a , nhận xét , sấm sét , xào rau , cắm sào , xinh đẹp , sinh nở . 2 b . gắn bó . gắng sức , nặn đất , nặng nhọc , khăn quàng , khăng khít . Tự nhiên xã hội PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I . MỤC TIÊU Sau bài học , HS có khả năng : Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp . Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh đường hô hấp . Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp . KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; tổng hợp thông tin, phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp. Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh dường hô hấp Kĩ năng giao tiếp: ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các hình trong SGK trang 10 , 11 phóng to III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra GV nhận xét 3 . Bài mới GTB – Ghi tựa * Hoạt động 1 (Động não) GV yêu cầu nhắc lại các bộ phận của cơ quan hô hấp . Em ch biết các bệnh đường hô hấp mà các em biết ? GV giúp các em hiểu tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị nhiễm bệnh . Những bệnh thường gặp la : viêm mũi , viêm họng , viêm phế quản và viêm phổi . * Hoạt động 2 ( làm việc với SGK ) - GV yêu cầu HS quan sát và trao đổi về nội dung chính của các hình 1 , 2 ,3 4, 5 6 trang 10 , 11 SGK GV nhận xét
File đính kèm:
- tuan 2 lop 3 20132014.doc