Giáo án lớp 3 - Tuần 19, thứ 5 năm 2011
I. Mục tiêu:
- Biết cấu tạo thập phân của số có 4 cs.
- Biết viết só có 4 cs thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
(BT càn làm: 1, 2 (cột 1 câu a,b), 3)
- GDHS tính cẩn thận.
* HS làm được các bài tập cộng, trừ trong phạm vi 10.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tờ giấy bìa to viết bài học SGK/98
III. Các hoạt động dạy học
Thứ năm ngày tháng 1 năm 2012 TOÁN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiếp theo)/96 I. Mục tiêu: - Biết cấu tạo thập phân của số có 4 cs. - Biết viết só có 4 cs thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. (BT càn làm: 1, 2 (cột 1 câu a,b), 3) - GDHS tính cẩn thận. * HS làm được các bài tập cộng, trừ trong phạm vi 10. II. Đồ dùng dạy học: - Tờ giấy bìa to viết bài học SGK/98 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định (1ph) 2. Bài cũ(5ph) - Gọi 2 em lên bảng làm bài 3/ 95 SGK. - Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: (28') - GT, ghi đề bài (1ph) HĐ1 (12ph): HD viết số có 4 chữ số thành tổng của các N, T, C, đơn vị VD: 5247. Hỏi: + Số 5247 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ? + Em nào có thể viết số 5247 thành tổng của 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục và 7 đơn vị ? - Tương tự với các số còn lại trong SGK. HĐ2: Thực hành(14ph) Bài 1a: Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/CHS làm BC, BL. * Cho HS là bài.. B1/ Đặt tính rồi tính. 12+23 52+43 74+12 58-41 89-54 B2/ 9-2-1=; 6-2-1=; 7-4-2=; 8-3-2= - Nhận xét tuyên dương, bổ sun Bài 2: Viết các tổng theo mẫu - Viết mẫu rồi HD cách làm. 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567 - Y/CHSD làm vở, BL, NXBS. Bài 3: Gọi HS đọc đề. - Làm mẫu câu a, HS cách làm. a) 8555 - Cho HS làm bài b,c, BL, vở. - Chấm bài nhận xét bổ sung. Bài 4: ( NC) - Gọi HS đọc đề. - HD, cho HS làm vở. * Chấm bài nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố - dặn dò:(2ph) - Nhận xét tiết học - Bài sau: Số 10000 - Luyện tập - 2 em làm BL, lớp làm BC. - lớp nhận xét bổ sung. - TL: có 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 ĐV. - 1 em lên bảng viết, lớp bảng con: 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7 - CN viết BL, BC. - 1 em đọc lại đề bài - lớp làm BC, một số em làm BL, NX. * CN làm vở. - 1 học sinh đọc đề - Chú ý - Viết theo mẫu ngược lại - 1 em lên bảng - lớp làm vào vở - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - chú ý. - 3 em lên bảng - lớp vở - (NC) CN đọc đề - CN làm vở: 1111, 2222, 3333, 4444,……..9999 - Lắng nghe THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG II:CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN I/ MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán 1 só chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. - Kẻ, cắt, dán được 1 số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học. (HS khéo tay:Kẻ..đượ…có nét thẳng, nét đối xứng…thẳng,đều, cân đối. - Trình bày đẹp. Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được đẻ ghép thành chữ đơn giản khác) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Mẫu chữ của 5 bài học trong chương II.g, hồ dán.. - Học sinh : Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì , kéo thủ côn III/HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài mới. - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Nhận xét - tuyên dương . 3. Bài mới: GTB, ghi đề. HĐ1. Nhắc lại quy trình từng sản phẩm đã học ở HKI. a) Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái. b): Các chữ đã học ở chương - Lần lượt đưa từng vật. mẫu, đặt câu hỏi để Học sinh trả lời theo các quy trình thực hiện từng sản phẩm có trong chương. - Gọi HS nhắc lại quy trình cắt chữ T, nét chữ T, T có chiều rộng là mấy ô ? - Bổ sung, nhắc lại KT, KN từng bài . HĐ2. Thực hành. - Nhắc lại các bước trước khi thực hành. - Y/CHS thực hành theo GVHD. - Theo dõi quan sát học sinh làm bài giúp đỡ những em yếu. HĐ3. Trưng bày, ĐG sản phẩm. - Nêu yêu cầu trưng bày và tiêu chí nhận xét đánh giá sản phẩm. - Y/CHS trưng bày theo tổ. - Gọi HS nhận xét, đáng giá sản phẩm. - Theo dõi bổ sung cho HS đánh giá đúng. 4. Củng cố- dặn dò. - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập, kiến thức và KN... - Dặn dò chuẩn bị tiết học sau. - HS chuẩn bị lên bài mình. - Nghe trả lời câu hỏi. - Cn xung phong nhắc lại, lớp bổ úng. - Nghe - Nghe - Các nhóm thực hành. - Các tổ trưng bày SP. - Học sinh tự đánh giá bài của bạn. - HS lắng nghe. CHÍNH TẢ(Nghe-viết) TRẦN BÌNH TRỌNG I. Mục đích yêu cầu - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. * Cho HS viết: p, pí pa. II. Đồ dùng dạy học GV: 1 băng giấy viết sẵn nội dung cần điền bài tâp 2a III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2. Bài cũ(5ph) - Đọc cho HS viết: Liên hoan, thời tiết, thương tiếc, bàn tiệc. - Theo dõi nhận xét bổ sung. 3. Bài mới:( 28') - Giới thiệu bài, ghi đề HĐ1(12ph) Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Giáo viên đọc mẫu lần 1 - Gọi HS đọc lai bài viết. * Cho HS viết vở: p, pi pa. - Giúp học sinh nhận xét chính tả + N từ nào trong bài chính tả được viết hoa ? + Câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm ? - Theo dõi nhận xét bổ sung. - HDHS viết từ khó BC, BL. - Theo dõi nhận xét uốn nắn. HĐ2: nghe - viết - Giáo viên đọc mẫu lần 2 - Hướng dẫn cách viết chính tả - Giáo viên đọc từng cụm từ đọc 2 – 3 lần Cho HS nghe viêt vở. - Giáo viên đọc cả bài lần 2, chậm nhấn mạnh các từ dễ sai để HS kiểm tra lỗi. - Cho HS đổi vở chữa bài nhau. - Thu vở chấm nhận xét tuyên dương. HĐ3:(14ph) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống l/n - làm mẫu, HDHS làm bài. - Cho HS làm vở bài tập, BL. - Chấm bài nhận xét bổ sung bài bảng lớp. * Theo dõi uốn nắn thêm, cho viết tiếp ở tiết sau LTVC. 4.(2ph) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Về làm bài b, chuẩn bị bài sau. - 1 em viết BL, lớp viết BC. - Nghe - 1 em đọc , lớp đọc thầm. * CN viết vở. - Nghe TLCH, lớp bổ sung. - Lớp viết BC, BL. - Nghe - Nghe – viết vở. - Kiểm tra lại bài. - Các cặp chữa bài nhau. - CN đọc đề. - Chú ý - Lớp làm vở, 1 em viết vở. - nghe. LUYỆN TỪ & CÂU NHÂN HÓA .ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ? I. Mục đích yêu cầu - Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa (BT1, BT2). - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? Trả lời được câu hỏi Khi nào? BT3, BT4) II. Đồ dùng dạy học - 3 băng giấy viết sẵn bài tập 1, bài tập 2 - SGK tập 1 - Bảng lớp viết bài tập 3 theo hàng ngang III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2. KT Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra học kì I. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề bài(1ph) HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập(31ph) Bài tập 1- Yêu cầu học sinh đọc đề. - Gọi HS đọc 2 khổ thơ trong bài tập và CH. - Làm mẫu, HDHS cách làm. - Cho HS làm theo cặp. - Gọi HS đại diện trả lời câu hỏi. - Theo dõi chốt lời giải đúng: a) Con đom đóm được gọi bằng “ anh “ b) Tính nết đom đóm: Chuyên cần - Hoạt động của đom đóm: Lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm lo cho người ngủ. Bài tập 2. Gọi HS đọc đề. - Y/CHS làm vở, nêu kết quả. - Theo dõi bổ eung chốt ý đúng: - Các con vật gọi: Chị, Thím ( như người ) - Các con vật được tả như người: - Cò bộ: Ru con, Ru hỡi ! Ru hời ! Hỡi bé tôi ơi ! Ngủ cho ngon giấc. - Vạc: Lặng lẽ mò tôm Bài tập 3: - gọi HS đọc uêy cầu, câu hỏi. - Làm mẫu câu a, HDHS cách làm. - Cho HS làm vở, BL rồi chữa bài, nhận xét. a. Khi trời đã tối b. Tối mai c. Trong học kì I Bài tập 4. – Gọi HS đọc đề. - Làm mẫu câu a, HDHS cách làm. - Cho HS làm vở, BL rồi chữa bài, nhận xét. - Giáo viên chốt: a. Lớp chúng em bắt đầu học kì II từ 19/1, giữa tháng 1 b. Ngày 31/5 học kì II kết thúc, cuối tháng 5 học kì II kết thúc. c. Đến tháng 6 hoặc ngày 2/6 4. Củng cố - dặn dò(2ph) - Nhận xét tiết học - Về chuâne bị bài sau: Mở rộng vốn từ: “ Tổ quốc - Dấu phẩy “ - Học sinh nghe giới thiệu - 1 em yêu cầu - lớp đọc thầm - Các cặp thảo luận - Đại diện trả lời. - lớp nhận xét bổ sung. - Chú ý. - CN đọc đề - Lớp làm vở. - CN xung phong nêu kết quả. - Chú ý, nêu lại ý đúng. - Cn nêu yêu cầu. - Chú ý - Lớp làm vở. 1 em làm BL, NXBS. - Cn đọc đề. - Chú ý. - lớp làm vở, 1 em làm BL, chữa bài. - Nghe, nêu lại. - Nghe.
File đính kèm:
- Thứ 5.doc