Giáo án lớp 3 - Tuần 19 năm 2014

I. Mục đích yêu cầu

* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai .

 - Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn HKI.

 - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài ( giặc ngoại sâm, đô hộ, Luy Lâu.)

 - Hiểu ND truyện

 

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 19 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội ".
+ YC đọc Đ2,3
- Bản báo cáo gồm những nội dung nào ? Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp. Học tập, lao động, các công tác khác… Cuối cùng là đề nghịkhen thưởng những cá nhân & tập thể tốt nhất )
- Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì ? ( Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào./ Để biểu dương những tập thể& cá nhân hưởng ứng tích cực phong trào thi đua/ Tổng kết những thành tích trong lớp ,tổ ,CN. Nêu những khuyết điểm còn mắc cần sửa chữa ./ …)
+ Luyện đọc lại.
- GV chia bảng lớp làm 4 phần, YC mỗi phần gắn tiêu đề 1 nội dung: Học tập - lao động- công tác khác- đề nghị khen thưởng .
- YC bốc thăm & đọc đúng ND
- YC đọc toàn bài 
- HD bình người đọc hay nhất 
3.Kết luận:
	- GV khen những em đọc tốt.
	- Nhận xét chung giờ học.
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét.
- QS nhận xét 
- HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong báo cáo
-HS đọc 
- HĐ cặp đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.
- HS thi đọc cả bài
- CN đọc thầm 
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- Nối tiếp trả lời 
- HS dự thi
- Nhận xét 
- HS thi đọc toàn bài
- Nhận xét 
- HS thực hiện
_________________________________________________
Toán
Tiết 93: Các số có 4 chữ số ( Tiếp )
I- Mục tiêu
- HS nhận biết các số có bốn chữ số. Bước đầu đều biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Biết nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số.
- Rèn KN đọc viết số có bốn chữ số.
- GD HS ham học toán.
II- Đồ dùng dạy học 
 GV : Bảng phụ kẻ sẵn ND như SGK, Phiếu HT
 HS : SGK.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Kiểm tra bài cũ 
- KT BT3/94
1.Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài: 
+HĐ 1: Đọc và viết số có 4 chữ số( Trường hợp các chữ số ở hàng trăm, chục, đơn vị là 0)
- Treo bảng phụ
- Chỉ vào dòng của số 2000 : Số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? (2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. )
- Ta viết số này ntn? (2000 )
- Số này đọc ntn? (Hai nghìn )
+HD tương tự với các số khác trong bảngYC đọc & viết số.
Hàng
Viếtsố
Đọc số
Ngh
Tr
ch
đv
2
2
2
…
0
7
7
0
0
5
0
0
0
2000
2700
2750
Hai nghìn
Hai nghìn bảy trăm
Hai nghìn bảy trăm năm mươi
- Chữ số 0 ở số 2700 ở những hàng nào ?( Chục & hàng đơn vị)
Chữ số 0 ở số 2020 ở những hàng nào?( ĐV & hàng trăm)
+ YC nêu cách đọc ,viết số có 4 chữ số ? ( …từ trái sang phải )
+HĐ 2: Luyện tập:
* Bài 1/95:
- BT yêu cầu gì?
- GV giao việc: 2 HS ngồi gần nhau thi đọc số.
+ HS 1: viết số + HS 2 : đọc số
Sau đó đổi vai.
- Gọi đại diện 2- 3 nhóm thực hành đọc, viết số trước lớp. HS1: 3690- HS 2: Ba nghìn sáu trăm chín mươi
 HS 1: Sáu nghìn năm trăm linh tư- HS 2: 6504....
+Khắc sâu cách đọc,viết số có 4 chữ số .
* Bài 2/95:
- Đọc đề?
- Nhận xét dãy số có đặc điểm gì? (hai số liên tiếp đứng liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị.)
- Muốn điền được số tiếp theo em làm ntn? (Lấy số dứng trước cộng themm 1 đơn vị)
- YC làm bài & trình bày bài 
+ Khắc sâu thứ tự các số có 4 chữ số .
- Nhận xét, cho điểm các nhóm.
* Bài 3/95:- Đọc thầm các dãy số?
- Các số trong dãy số a là những số ntn? (Là những số tròn nghìn.)
- Các số trong dãy số b có đặc điểm gì?( Là những số tròn trăm. )
- Muốn viết số thích hợp tiếp theo em làm ntn?
( Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 100.Là những số tròn chục. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 10.)
- YC làm bài
- Chấm bài, nhận xét.
+ Khắc sâu các số có 4 chữ số tròn trăm , tròn nghìn 
3. Kết luận:
- Cho VD về số tròn nghìn? tròn trăm, tròn chục?
- Dặn dò: Ôn đọc, viết số.
- HS lên bảng làm
- Nhận xét 
- CN quan sát
- HS trả lời
-CN viết &nối tiếp đọc 
- HS trả lời
- HS đọc YC
- HĐ cặp đôi
- 3 cặp trình bày
- Nhận xét
- CN trả lời 
- HS trình bày
- HS trả lời
- CN làm phiếu HT
- HS nêu
- HS thực hiện
__________________________________
Tập viết:
Tiết 19: Ôn chữ hoa N ( tiếp theo )
I. Mục đích yêu cầu 
+ Củng cố cách viết chữ viết hoa N ( Nh ) thông qua bài tập ứng dụng :
	- Viết tên riêng Nhà Rồng bằng chữ cỡ nhỏ.
	- Viết câu ứng dụng Nhỡ sông Lô, Nhỡ phố Ràng / Nhớ từ Cao lạng nhớ sang Nhị Hà bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùngdạy học
	GV : Mẫu chữ viết hoa N ( Nh ) tên riêng Nhà Rồng và câu thơ của Tố Hữu.
	HS : Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.Phát triển bài:
+ HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ viết hoa
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ? (N ( Nh ), R, L, C, H.)
-YC QS & nêu cấu tạo chữ hoa Nh
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
- YC viết chữ hoa trên bảng con chữ Nh và chữ R
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng : Nhà Rồng
- GV giới thiệu : Nhà Rồng là một bến cảng ở thành phố Hồ Chí Minh......
- Viết mẫu – YC viết bảng con: Nhà Rồng.
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng :
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà
- GV giúp HS hiểu sông Lô ( chảy qua tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang , Phú Thọ ,Vĩnh Phúc )phố Ràng( thuộc tỉnh Yên Bái ), Cao Lạng ( Viết tắt của 2 tỉnh Cao Bằng & Lạng Sơn), Nhị Hà( tên gọi khác của sông Hồng).Đó là địa danh lịch sử gắn liền với những chiến công của quân & dân ta trong thời kì kháng chiến chống Thực Dân Pháp.
- YC viết bảng con : Nhị Hà, Ràng
+HD HS viết vở tập viết
- GV nêu yêu cầu giờ viết
+. Chấm, chữa bài
- GV chấm 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. Kết luận:
- GV khen những em viết đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS quan sát
- HS tập viết trên bảng con.
- HS lên bảng viết
- HS tập viết bảng con 
- HS tập viết bảng con 
- HS viết bài vào vở
- Theodõi 
- HS thực hiện 
________________________________________
Đạo đức: 
Tiết 19: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu : - HS biết :
- Trẻ em có quyền được tự do giao kết bạn bè , được tiếp nhận thông tin phù hợp , được giữ gìn bản sắc dân tộc & được đối xử bình đẳng .
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em , bạn bè do đó cần phải đoàn kết , giúp đỡ lẫn nhau .
2.HS tích cực tham gia các HĐ giao lưu biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi thế giới.
3. HS có thái độ tôn trọng , thân ái ,hữu nghị với cácbạn thiếu nhi các nước khác ,…
II. Tài liệu , phương tiện 
 GV :Tranh ảnh nói về tình hữu nghị Thiếu nhi Việt Nam với Thiếu nhi Quốc tế .
 HS : DDHT
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
* Khởi động : YC hát bài “ Bài ca về Trái Đất ”
- Bài thơ nói lên ND gì?...GTB : …Ghi bài .
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
+HĐ1 : Phân tích thông tin 
* MT : HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết hữu nghị Thiếu nhi Quốc tế . Hiểu trẻ em có quyền được tự do giao kết bạn bè .
* Cách tiến hành : + B1 : Chia lớp 4 nhóm : Phát mỗi nhóm 1 ảnh về các HĐ hữu nghị giữu Thiếu nhi VN với Thiếu nhi Quốc tế & Thảo luận .
+ B2 : YC đại diện trình bày 
* KL: Các ảnh trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết giữa Thiếu nhi các nước trên thế giới . Thiếu nhi VN đã có nhiều HĐthể hiện tình hữu nghịvới thiếu nhi các nước khác . Đó là quyền trẻ em được tự do giao kết bạn bè .
+HĐ2 : Du lịch thế giới 
* MT :HS biết thêm về nền văn hoá , cuộc sống , học tập của các bạn Thiếu nhi 1 số nước trên thế giới & trong khu vực .
* Cách tiến hành : + B1 : YC mỗi nhóm đóng vai trẻ em của 1 nước : Lào , Cam-pu – chia,Thái Lan, Trung Quốc ,Nhật Bản ,…ra chào , múa ,hát & giới thiệu đôi nét về văn hoá của dân tộc đó ,cuộc sống , học tập,…
- Sau mỗi phần các nhóm đặt câu hỏi giao lưu.
+ B2 :Thảo luận qua phần trình diễn của các bạn ,em thấy trẻ em các nước có những đặc điểmgì giống nhau?
Những sự giống nhau đó nói lên điều gì ?
+ B3 : YC trình bày 
* KL: Thiếu Nhi các nước tuy khác nhau về màu da ,về ngôn ngữ , điều kiện sống ,…nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người , yêu quê hương đất nước , yêu thiên nhiên ,yêu hoà bình , ghét chiến tranh ,được đối xử bình đẳng , được GD, được có gia đình ,…
+HĐ3 : Thảo luận nhóm 
* MT : HS biết được những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết , hữu nghị với Thiếu nhi Quốc tế .
* Cách tiến hành : + B1 : Thảo luận 
- YC liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết ,hữu nghị với Thiếu nhi Quốc tế .
+ B2 : YC trình bày 
* KL: Để thể hiện tình hữu nghị ,đoàn kết với Thiếu nhi Quốc tế ,CE có thể tham gia các HĐ: - Kết nghĩa với Thiếu nhi Quốc tế .
 - Tìm hiểu c/s ,học tập của Thiếu nhi các nước khác - Viết thư, gửi ảnh ,gửi quà cho các bạn .
 …………………………………………………….
+ YC liên hệ bản thân ,trường ,lớp…dã làm để bày tỏ tình đoàn kếtvới Thiếu nhi Quốc tế .
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học
- HDVN : Sưu tầm tranh ảnh ,bài báo,…về các HĐ hữu nghị Thiếu nhi VN với Thiếu nhi Quốc tế.Thể hiện các HĐ phù hợp với khả năng của mình .
- Cả lớp hát 
- Nghe 
- HĐ nhóm 
- Đại diện 4 HS trình bày 
- Nhóm khác Nxét, bổ sung.
- HĐ nhóm 
- HS đại diện trình bày 
- Nhóm khác Nxét, bổ sung.
- HĐ cặp đôi
- HS trình bày 
- Nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe & thực hiện.
Thứ năm, ngày 9 tháng 1 năm 2014
Toán
Tiết 94: Các số có bốn chữ số ( Tiếp )
I- Mục tiêu
- HS nhận biết cấu tạo thập phân của các số có 4 chữ số. Biết viết các số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị 
- Rèn KN đọc, viết và phân tích số 
- GD HS chăm học toán.
II. Đồ dùng 
 GV : Bảng phụ chép bài học như SGK, Phiếu HT
 HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Kiểm tra:
- Đọc các số: 4520; 6800
- Viết các số: Bảy nghìn bốn trăm; Hai nghìn sáu trăm ba mươi.
- Nhận xét, cho điểm.
1.Giới thiệu bài:
2.Phát triển bài: 
+HĐ 1: HD phân tích số theo cấu tạo thập phân.
- Ghi bảng: 5427- Đọc to số này?
- Số 5427 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? (Năm nghìn bốn trăm hai mươi bảy)
- Viết thành tổng các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị? (5 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 7 đơn vị)
5427 = 5000 + 400 + 20 +7
- Nhận xét và treo 

File đính kèm:

  • docTuan 19.huyen.doc
Giáo án liên quan