Giáo án lớp 3 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Quế Sơn năm học 2013-2014

A. Mục tiêu: Giúp HS

- Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.

- Củng cố về bài toán giảm một số đi một số lần.

B. Các hoạt động dạy - học:

I. Ôn luyện: - HS làm lại BT1 (tiết 70) (1HS)

II. Bài mới:

 

doc18 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Quế Sơn năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 rông ở Tây Nguyên 
Thứ ba, ngày 3 tháng 12 năm 2013
 Toán
Tiết 72: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiếp)
A. Mục tiêu:
- Giúp HS: Biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
B. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện:	- Làm lại BT 1(a, b) (2HS) tiết 71.
II. Bài mới:
a. Giới thiệu phép chia 560 : 8
- GV viết phép chia 560 : 8 
- 1HS lên đặt tính - tính và nêu cách tính.
 560 8 56 chia 8 được 7, viết 7
- GV theo dõi HS thực hiện 
 56 70 7 nhân 8 bằng 56; 56
 00 trừ 56 bằng 0
- GV gọi HS nhắc lại 
- 1 vài HS nhắc lại cách thực hiện 
Vậy 560 : 8 = 70
b. GV giới thiệu phép chia 632 : 7
- GV gọi HS đặt tính và nêu cách tính 
- 1 HS đặt tính - thực hiện chia
632 7 9 nhân 7 bằng 63; 63 trừ 63 bằng 0
 02 90 2 chia 7 được 0 viết 0; 0 nhân 
bằng 0; 2 trừ 0 bằng 2
2
Vậy 632 : 7 = 90 ( dư 2 )
a. Bài 1: cột 1,2,4
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
350 7 420 6 260 2
GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
35 50 42 70 2 130
 00 00 06 
 0 0 6
b. Bài 2: 
 00
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách làm.
- HS p/t và nêu cách làm 
- HS giải vào vở - nêu kết quả 
Bài giải
- GV theo dõi HS làm bài 
Thực hiện phép chia ta có
365 : 7 = 52 (dư 1)
Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày
- GV gọi HS nhận xét 
Đ/s: 52 tuần lễ và 1 ngày
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
c. Bài 3: Củng cố về chia hết chia có dư
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm SGK nêu kết quả 
- GV sửa sai cho HS 
a. Đúng 
b. Sai
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại cách chia ?
- 1HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
	 Tự nhiên xã hội
 Tiết 29: Các hoạt động thông tin liên lạc 
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.
- Nêu ích lợi các hoạt động diễn ra bưu điện, truyền thông, truyền hình phát thanh trong đời sống 
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số bì thư 
- Điện thoại đồ chơi
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Hãy kể tên các cơ quan ở xã em? (1HS)
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: - Kể tên một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh.
- Nêu được ích lợi của hoạt động bưu điện trong đời sống.
* Tiến hành:
+ Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa ? Hãy kể những hoạt động ở đó?
- HS thảo luận N4 theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.
+ Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện ?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - các nhóm khác bổ sung.
* Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước và nước ngoài.
b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
* Mục tiêu: Biết được ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình 
* Tiến hành.
- Bước 1: Thảo luận nhóm 
+ GV chia lớp thành nhiều nhóm và nêu gợi ý: Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh truyền hình 
- HS thảo luận nhóm theo gợi ý;
- Bước 2: GV gọi HS trình bày 
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV nhận xét và kết luận 
- HS nghe 
c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Hoạt động tại nhà bưu điện
* Mục tiêu: HS biết cách ghi địa chỉ ngoài phong bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại 
* Tiến hành: 1 số HS đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi hàng 
- 1 vài em đóng vai người gửi thư, quà 
- 1 số khác chơi gọi điện thoại 
IV. Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
 Chính tả
Tiết 29: :(nghe viết) Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 4 của truyện Hũ bạc của người cha.
2. Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó (ui/uôi); tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có âm dễ lẫn: s/x
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong BT2
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - GV đọc; màu sắc, hoa màu, nong tằm- HS viết bảng con 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị .
- GV đọc đoạn chính tả 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại + cả lớp đọc thầm 
- GV hướng dẫn HS nhận xét 
+ Lời nói của người cha được viết như thế nào ?
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- GV đọc 1 số tiếng khó
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
c. Chấm, chữa bài: 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu bài chấm điểm 
3. Hướng dẫn làm bài tập.
a. Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào nháp 
- GV gọi HS lên bảng làm bài thi 
- 2Tốp HS lên bảng thi làm bài nhanh 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận bài đúng 
Mũi dao - con muỗi 
Hạt muối - múi bưởi 
Núi lửa - nuôi nấng 
- 5 - 7 đọc kết quả 
Tuổi trẻ - tủi thân 
- HS chữa bài đúng vào vở 
b. Bài tập 3 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS yêu cầu Bài tập 
- HS làm bài CN vào nháp 
- GV gọi 1 số HS chữa bài.
- 1 số HS đọc kết quả 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, kết luận bài đúng 
a. Sót - xôi - sáng 
4. Củng cố - dặn dò. 
- Nêu lại ND bài học ?
1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài 
* Đánh giá tiết học
 Âm Nhạc 
Buổi chiều Thể dục
 Tiết 29: Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung 
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc được bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện
- Chơi trò chơi " Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu. 
5'
- ĐHTT + ĐHKĐ
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số 
x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND
x x x x
2. Khởi động.
x x x x
- Chạy chậm theo một hàng dọc 
- Trò chơi: Chui qua hầm 
B. Phần cơ bản. 
12 - 25'
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số 
- ĐHTL:
x x x x
x x x x
+ GV điều khiển: HS tập 
+ GV quan sát, sửa sai cho HS. 
2. Hoàn thiện bài TD phát triển chung 
4 x 8n
- GV cho HS tập liên hoàn 8 động tác 
- GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
- GV cho HS biểu diễn bài TD thi đua giữa các tổ. 
- GV nhận sét 
3. Chơi trò chơi: Đua ngựa 
- GV cho HS khởi động các khớp 
- GV cho HS thi đua giữa các tổ 
- GV tuyên dương đội thắng cuộc
C. Phần kết thúc:
5'
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát 
- ĐHXL:
- GV cùng HS hệ thống bài 
x x x x
- GV nhận xét giờ học và giao BTVN
 x x x x
Toán
Ôn tập tiết 72
I, Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- GDHS chăm học 
B. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện:	- Làm lại BT 1(a, b) vào vở ô li 
1, Đặt tính rồi tính :
A, 350: 7 420: 6 260 : 2 480 : 4
B, 490 : 7 400: 5 361 : 3 725 : 6 
2, Viết số thích hợp vào chỗ trống:
 a , 84: 6 = b, 261 : 7 =..... (dư ...)
3, Phép chia 854 : 2 có kết quả là :
A .427 B . 422 C . 129 D . 124 
4, Có 154 kg gạo chia đều vào 7 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu ki- lô- gam gạo 
Đ/ S : 22 kg gạo 
-Chấm bài nhận xét
-Dặn dò đọc thuộc bảng nhân, bảng chia 
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Tiết 15: Viếng nghĩa trang liệt sĩ ở địa phương
I. Mục tiêu:
-Giáo dục các em truyền thống uống nước nhớ nguồn đền ơn đáp nghĩa của dân tộc ta .
- Biết trân trọng và phát huy truyền thống tốt đẹp đó .
- Giáo dục các em lòng biết ơn , tự hào , kính trọng anh bộ đội , gia đình thương binh liệt sĩ 
II Tài liệu: chuyện kể về các anh hùng liệt sĩ tiêu biểu ở địa phương 
-Bảng nhóm, bút dạ
III. Cách tiến hành :
1-Gv chuẩn bị kế hoạch thăm viếng nghĩa trang thông qua ban giám hiệu nhà trường 
- HS: Sưu tầm truyện và tập văn nghệ theo hướng dẫn của GV
2.Tiến hành thăm viếng :
-Văn nghệ chào mừng
 HD HS xếp hàng đôi trước đài tưởng niệm 
 - Đại diện hs đọc lời phát biểu cảm tưởng 
- HS kể các câu chuyện mà mình đã sưu tầm
- Gv giới thiệu thêm một số câu chuyện
-Sau mỗi câu chuyện Gv hướng dẫn HS thảo luận :
+NGười được kể trong câu chuyện là ai/
+Chiến công nổi bật được nhắc tới trong chuyện là gì?
- Các nhóm thảo luận sau đó đưa ra kết quả
- Gv kết luận
3.Gv đánh giá nhận xét giờ học
Thứ tư, ngày 4 tháng 12 năm 2013
Tập đọc
 Tiết 30: Nhà rông ở tây nguyên
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng các từ ngữ: Múa sông chiêng, ngọn giáo, vướng mái, truyền lại, chiêng trống, trung tâm, tập trung, buôn làng.
- Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
2- Nắm được nghĩa của các từ mới (rông chiêng, nông cụ)
- Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây nguyên gắn với nhà rông.
II. Đồ dùng dạy học:
- ảnh minh hoạ nhà rông trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - Đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài Nhà bố ở ? (3HS)
B.Bài mới:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
HS theo yêu cầu đọc
3. Tìm hiểu bài:
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
- Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão.Mái cao để khi múa ngọn giáo không vướng phải.
- Gian đầu của nhà rông được t2 như thế nào?
- Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bố trí rất nghiêm trang
- Vì sao nói gian giữa là trung tam của nhà rông ?
- Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ tọp..
- Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
- Là nơi ngủ của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng 
- Em nghĩ gì về nhà rông sau khi đã đọc,xem tranh?
- HS nêu theo ý hiểu.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS nghe 
- 4HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn 
- 1 vài HS thi đọc cả bài.
- HS bình chọn.
- GV nhận xét, ghi điểm
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu hiểu biết của mình về nhà rông sau bài học ? (2HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
 Toán
 Tiết 73: Giới thiệu bảng nhân 
A. Mục tiêu:
- Giúp HS: Biết cách sử dụng bảng nhân. 
Củng cố về giải toán = 2 phép tính, tìm số chưa biết.

File đính kèm:

  • docTUAN 15.doc
Giáo án liên quan