Giáo án lớp 3 - Tuần 15 năm 2011

I. Yêu cầu:

-Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư ).

-Làm bài tập : bài 1( cột 1, 3, 4) bài 2, 3 .

- Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.

II. Chuẩn bị:

 Bộ đồ dùng học toán.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 15 năm 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có chữ số 0 ở hàng đơn vị .Làm bài tập : bài 1 (cột 1,2,4 ) bài 2, 3 . 
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Chuẩn bị: 
-Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hộat động dạy học:
Gi¸o viªn
Häc sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài 2 - GV nhận xét, ghi điểm.
- 1 HS lên bảng giải.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Giới thiệu phép chia 
* Viết phép tính lên bảng: 560 : 8 = ?
- HS đặt tính và chia vào nháp.
- HS nối tiếp trình bày miệng
 HS trình bày, GV ghi bảng.
 GV nhắc lại cách chia.
tính từ trái sang phải theo 3 bước chia, nhân, trừ.
 Lưu ý: ở lần chia thứ hai số bị chia bé hơn số chia thì viết 0 ở thương theo lần chia đó.
 560 8 như SGK 
 56 70 
 00
 0
 0
 560 : 8 = 70 - HS nêu lại cách chia. 
* Viết phép tính lên bảng: 632 : 7 = ?
 - Yªu cÇu HS chia vào nháp, trình bày miệng cách chia như SGK, kết hợp GV ghi bảng. GV nhắc lại cách chia.
 - GV: Số dư trong phép chia bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. 
 632 7 
 63 90 
 02
 0
 2 - HS nêu lại cách chia. 
632 : 7 = 90 (dư 2) 
3. Thực hành
Bài 1: (cột 1,2,4 ) Gọi HS nêu đề.
 - GV củng cố phép tính có dư và không 
Tính. HS làm bảng con 
dư. Số dư trong phép chia phải bé hơn số chia.
- 2 HS lên bảng làm 2 phép tính mẫu.
- Cả lớp nhận xét.
Bài 2: HS nêu đề bài toán
 GV chấm, nhận xét
- Lớp giải bài vào vở. 1 HS lên bảng
 Thực hiện phép chia ta có:
 365 : 7 = 52 (dư 1)
Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày
Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày
Bài 3: GV đưa bảng phụ.
- Hướng dẫn HS kiểm tra phép chia bằng cách thực hiện lại phép chia. 
C. Củng cố- dặn dò:
- HS kiểm tra phép chia vào nháp.
 - HS trình bày miệng
 - Phép tính a đúng.
 - Phép tính b sai ở lần chia thứ hai.
 - Lần chia thứ hai số bị chia bé hơn số chia thì ta phải làm như thế nào?
-Ta viết 0 ở thương theo lần chia đó và tiến hành nhân lại để tìm số dư.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà ôn lại cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
ChÝnh t¶ (Nghe-viÕt): 
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Yêu cầu: 
-Nghe - viết đúng bài CT;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT điền tiếng có vần ui/uôi(BT2)
-Làm đúng BT 3
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
II. Chuẩn bị: 
 Bảng lớp chép nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Gi¸o viªn
Häc sinh
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. GV nhận xét ghi điểm.
-Viết màu sắc, nong tằm,hoa màu, nhiễm bệnh.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn HS nghe- viết 
a. Hướng dẫn chuẩn bị
- 2 HS đọc lại .
- GV đọc đoạn 4 sẽ viết
H: Lời nói của người cha được viết như thế nào?
 Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch ngang đầu dòng.
H: Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
Trong bài có những chữ nào khó viết, dễ viết sai?
- HS viết từ khó vào bảng con:ông lão, sưởi lửa, ném, nước mắt,chính tay con làm ra,vất vả..
b. HS nghe- viết 
- GV đọc mỗi câu 2-3 lần
- HS nghe và viết bài
- GV đọc lần cuối
- HS dò bài
c. Chấm, chữa bài
- HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.
- GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có.
- HS rút kinh nghiệm
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
mũi dao-con muỗi; núi lửa-nuôi nấng
- Điền vào chỗ trống ui hay uôi
- HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng thi đua, cả lớp nhận xét, 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
mũi dao-con muỗi; núi lửa-nuôi nấng
hạt muối-múi bưởi; tuổi trẻ- tủi thân.
 - Chốt lời giải đúng.
 - HS đọc lại các từ trên.
Bài tập 3 a) Tìm từ bắt đầu bằng s/x có nghĩa như sau:
GV nhận xét, ghi điểm.
 - HS làm vào vở.
 - HS chữa bài, cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng: sót - xôi - sáng.
 HS đọc lại các từ trên.
C. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã viết sai.
Luyện toán:
Chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè
(tiÕp theo)
I. Mục tiêu
- Củng cố cách chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè.
II. Lên lớp
Giáo viên
Học sinh
1. Học sinh làm các bài trong vở BTToán
2. Hướng dẫn HS làm thêm các bài tập
Bài 1: Làm phiếu bài tập
Nội dung như BT1- sách luyện tập toán tiểu học- quyển 3.
Bài 2: Cã 363m v¶i, may mçi bé quÇn ¸o hÕt 3m v¶i. Hái cã thÓ may nhiÒu nhÊt bao nhiªu bé quÇn ¸o vµ cßn thõa bao nhiªu m v¶i?
3. Dặn dò
- Về xem lại các bài tập.
- làm bài và đổi chéo bài kiểm tra lần nhau.
- Nêu các làm và trình bày bài vào vở luyện.
Bài giải
Cã thÓ may nhiÒu nhÊt sè bé quÇn ¸o vµ cßn thõa sè m v¶i lµ:
363 : 3 = 121(bộ)
Đáp số: 121 bé 
Luyện đọc - kể: 
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mục đích yêu cầu
- Rèn đọc các từ khó trong bài
- Đọc to rõ ràng, thể hiện tốt lời nhân vật
- Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình
II. Hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện đọc
- Yêu cầu 2 HS khá đọc mẫu lại toàn bài
H: bài học giúp em hiểu ra bài gì?
2. Kể chuyện
GV: Nêu nhiệm vụ
- Sắp xếp lại tranh
3. Dặn dò:
- Dặn HS kể chuyện cho người thân nghe
- HS luyện đọc từ khó (mục yêu cầu của tiết học sáng)
- HS đọc tiếp nối theo vai
- 2 HS đọc lại toàn bài
:Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tao nên của cải.
- 2 em nhắc lại yêu cầu
- 2 HS phát biểu cách sắp xếp tranh theo thứ tự đúng.
 - 1 HS kể chuyện
- Từng cặp kể cho nhau nghe
- HS lên kể chuyện theo vai
- Thi kể chuyện trước lớp
Thø t­ ngµy 01 tháng 12 năm 2010
Toán:
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
Mục tiêu Giúp HS :
Biết cách sử dụng bảng nhân.
II . Đồ dùng dạy học 
- Bảng nhân trong SGK .
III . Các hoạt động dạy học
1. Ổn định
2 . Kiểm tra bài cũ :
-Gọi hs đọc bảng nhân 7, 8, 9.
-GV nhận xét – Ghi điểm 
3. Bài mới :
Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa
Hoạt động 1: Giới thiệu cấu tạo bảng nhân.
(GV kẻ vào bảng từ)
- Hàng đầu tiên gồm 10 số từ số 1 đến 10. 
- Cột đầu tiên gồm 10 số từ số 1 đến 10.
 Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là tích của hai số mà một cột tương ứng.
Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân: hàng là bảng nhân 1, hàng 3 là bảng nhân 2, hàng 11 là bảng nhân 10 .
*Tổ chức cho HS lập bảng nhân
4 x 3 = 12
Hoạt động 2:Thực hành 
Bài 1 : 
Bài 2 : Số ? 
GV kẻ trên bảng từ.
Bài 3: Tóm tắt 
Huy chương vàng: ? huy chương
Huy chương bạc: 
4 . Củng cố – Dặn dò 
 -Về nhà ôn lại bài học thuộc bảng nhân, chia từ 2 đến 9.
- 3 HS đọc bảng nhân 7, 8 , 9 
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 3HS nhắc tựa bài 
HS lập để hoàn thành bảng nhân.
- HS sử dụng bảng nhân để tìm tích của hai số. 
- 9 HS lần lượt lên điền các số thích hợp vào ô trống.
Giải 
Số huy chương bạc có là :
8 x 3 = 24(tấm)
Tổng số huy chương là ; 
8 + 24 = 32(tấm) 
Đáp số : 32tấm huy chương 
Tập đọc:
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I . Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ ngữ: múa trống chiêng, ngọn giáo, vướng mái, truyền lại.
-Biết đọc đúng giọng kể, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên 
-Nắm được nghĩa của các từ mới (rông chiêng, nông cụ …)
-Hiểu nhà rông Tây Nguyên và sinh hoạt của người Tây Nguyên gắn với nhà rông . 
II . Phương tiện dạy học :
Tranh minh hoạ nhà rông SGK.
III . Tiến trình dạy học
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới : 
a.Khám phá
 :GV Giới thiệu bài 
b. Khám phá
b., Luyện đọc trơn
*Đọc mẫu:
GV đọc diễn cảm toàn bài 
*Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
- Đọc từng câu :GVHD HS đọc những từ khó 
- Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ :
+ GV nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng:
+GVgiúp các em hiểu nghĩa các từ chú giải. 
-Đọc từng đoạn trong nhóm .
GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho đúng .
b.2, Luyện đọc hểu
*Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+ Vì sao nhà rông phải chắc và cao? 
*Yêu cầu HS đọc đoạn 2
+Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào? 
*Yêu cầu HS đọc đoạn 3&4
+Vì sao gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
+ Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
+ Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông? 
GV nhận xét , tổng kết bài.
3. Thực hành
-GVđọc diễn cảm đoạn 2 hướng dẫn thi đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm. GV và lớp nhận xét 
4. Vận dụng
GV hỏi ý nghĩa bài văn.
GV nhận xét tiết học.
- 3 HS nhắc lại 
-HS đọc từng câu nối tiếp đến hết bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài 
- HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. 
-1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp thầm 
… để dùng lâu dài, chịu được gió …Mái cao để khi múa, ngọn giáo không vướng mái.
.
… gian đầu là nơi thờ cúng nên bài trí rất trang nghiêm… dùng khi cúng tế. 
-1HS đọc đoạn 3 và 4.Lớp đọc thầm trao đổi nhóm đôi
… vì gian giữa là nơi có bếp …của làng.
…Là nơi ngủ tập trung…bảo vệ buôn làng. 
HS trao đổi nhóm, nêu:
+ Nhà rông rất độc đáo /lạ mắt/ đồ sộ…
- HS thi đọc đoạn theo nhóm đôi
-3 HS thi nhau đọc những đoạn miêu tả mình thích nhất.
- 1HS đọc cả bài.
Lớp theo dõi nhận xét 
Tập viết: 
ÔN CHỮ HOA L
I. Yêu cầu: 
-Viết đúng chữ hoa L(2dòng);viết đúng tên riêng Lê Lợi (1dòng)và viết câu ứng dụng :Lời nói...cho vừa lòng nhau(1 lần)bằng cỡ chữ nhỏ
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ
II. Chuẩn bị:
-Mẫu chữ cái L hoa đặt trong khung chữ. Vở tập viết 3, tập 1.
-Mẫu từ ứng dụngLê Lợi, và câu ứng dụng trong dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS viết bảng con, chữ Ông ích Khiêm
 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn viết bảng con
a. Luyện viết chữ hoa.
GV đưa mẫu chữ L hoa. 
GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.
GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
Tìm chữ hoa có trong bài L
 Nêu độ cao, các nét, quan sát.
 HS luyện viết bảng con: L
b, Luyện viết từ ứng dụng
HS đọc: Lê Lợi
GV giải thích cho Hs :
Lê Lợi là một vị anh hùng của dân tộc lập ra triều đình nhà Lê, lấy niên hiệu là Lê Thái Tổ.
Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Độ cao, khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
Gồm 2 chữ, khoảng cách bằng một con chữ O…
 HS viết bảng con.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
HS đọc câu ứng dụng
Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
Khuyên mọi người phải biết lựa lời mà nói,.
HS viết bảng con chữ: Lời, Lự

File đính kèm:

  • docGA L3 TUAN 15 .doc
Giáo án liên quan