Giáo án lớp 3 - Tuần 14

I. Mục tiêu.

- Củng cố cách so sánh các khối lượng và các phép tính với số đo khối lượng.

- Vận dụng để so sánh đơn vị đo khối lượng và giải bài toán có lời văn. Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của một vật.

- Tự tin, hứng thú trong học toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Cân đồng hồ, cân đĩa.

- HS: VBT, SGK

III. Các hoạt động dạy và học: 35P

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2091 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g BV môi trường như: chăm sóc, bảo vệ và trồng cây xanh, tiết kiệm điện nước nơi công cộng, không xả rác ra môi trường,…
- HS ý thức thực hiện lối sống thân thiện với môi trường.
*KNS: Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi minh đang sống. Sưu tầm tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống.
II.Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh, ảnh trong sách giáo khoa.
-HS: VBT, SGK
III. Hoạt động dạy học: 35p
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
? Trong giờ ra chơi em chơi những trò chơi gì?
? Các trò chơi đó có nguy hiểm không?
- HS và Gv nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa.
- Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh.
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình trong sách giáo khoa 52-53 và nói về những gì các em quan sát được.
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan.
Kết luận: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,...để điều hành công việc phục vụ đời sống, vất chất tinh thân của nhân dân.
2.2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò - nhiệm vụ của các cơ quan.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm (3 nhóm tương ứng với 3 dãy), thảo luận để hoàn thành phiếu sau.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc.
- Kết luận: ở tỉnh, thành phố nào cũng có UBND, các cơ quan hành chính điều khiển hoạt động chung trong toàn tỉnh, thành phố
3.Củng cố - Dặn dò: 
	- Về nhà đi thăm quan các cơ quan hành chính của thành phố.
	- Nhận xét giờ học.
- Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm đôi về những gì quan sát được.
- Học sinh lên trình bày trước lớp.
…………………………………………………………………………………………
Tiết 4: Anh văn (GV chuyên)
…………………………………………………………………………………………..
Tiết 5: Luyện từ và câu
 ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM, ÔN MẪU CÂU AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu.
- Ôn về từ chỉ đặc điểm và mẫu câu Ai thế nào?
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm, vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh. Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) thế nào?
- Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.
HS: VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy và học: 35P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Tìm những cặp từ cùng nghĩa với nhau: Từ dùng ở miền Bắc, miền Nam.
2. Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài.
2.2.HĐ 1:Luyện tập.
 Bài 1:
? + Tre và lúa ở câu thơ 2 có đặc điểm gì?
 + Sông máng ở câu thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?
- Yêu cầu học sinh tìm các từ chỉ đặc điểm của các sự vật tiếp theo.
Kết luận: Đây là những từ chỉ đặc điểm của sự vật.
 Bài 2:
- Yêu cầu chính của bài 2 là gì?
?+ Câu a tác giả đã so sánh sự vật nào với sự vật nào?
 + Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì?
- Tương tự yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập Tiếng Việt phần b, c, d.
 Bài 3:
?+ Nêu yêu cầu của bài?
?+ 3 câu văn đều thuộc mẫu câu nào?
- Hướng dẫn học sinh làm miệng câu a.
- Yêu cầu học sinh làm vở bài 3 câu b, c
3. Củng cố - Dặn dò.
	? + Tìm các câu thơ hoặc câu văn có hình ảnh so sánh giữa sự vật với sự vật.
	- Nhận xét giờ học.
- Đọc nội dùng bài 1.
-...xanh.
-...xanh mát.
- Bát ngát, xanh ngắt.
- Tiếng suối - Tiếng hát.
- Đặc điểm: trong.
- Học sinh làm bài.
- Đọc 3 câu văn.
- Ai (con gì, cái gì) thế nào?
Ai Thế nào
Anh Kim Đồng rất ...dũng cảm
- Học sinh làm bài => nêu miệng bài làm.
…………………………………………………………………………………………
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn toán
 BẢNG CHIA 9
I. Mục tiêu.
- Lập được bảng chia 9 từ bảng nhân 9.
- Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập, thực hành.
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.
HS: VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy và học: 35P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài ôn:
2.1.HĐ 1: Giới thiệu lại phép chia cho 9 từ bảng nhân 9:
	GVHD cho hs để nhớ lại bảng chia 9
2.2. HĐ 2: HTL bảng chia 9.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc bảng chia 9.
2.3.HĐ 3: Luyện tập.
 Bài 1/vbt.
- Yêu cầu học sinh nhẩm trong 1 phút bài số 1 => báo cáo kết quả?
? + Nhận xét gì về các phép tính ở bài 1?
 + Các thành phần và kết quả có đặc điểm gì? 
 Bài 2/vbt.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét gì về các phép tính trong mỗi cột?
 Bài 3 – 4/vbt.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán, phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa 2 bài toán => làm bài vào vở.
3. Củng cố - Dặn dò 
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc bảng chia 9
Hs lắng nghe
- Học sinh học thuộc bảng chi 9 theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh nhẩm 
Hs làm vào vở
- Đọc 2 đề toán.
- Phân tích 2 đề toán.
- So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa 2 bài.
- Học sinh làm bài.
…………………………………………………………………………………………
Tiết 2: Tin học (GV chuyên)
…………………………………………………………………………………………..
Tiết 3: Ôn Luyện từ và câu
 ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM, ÔN MẪU CÂU AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu.
- Ôn về từ chỉ đặc điểm và mẫu câu Ai thế nào?
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm, vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh. Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) thế nào?
- Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.
HS: VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy và học: 35P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định.
2. Bài ôn.
2.1.Giới thiệu bài.
2.2.HĐ 1:Luyện tập.
 Bài 1/vbt:
- Yêu cầu học sinh tìm các từ chỉ đặc điểm của các sự vật .
Kết luận: Đây là những từ chỉ đặc điểm của sự vật.
 Bài 2/vbt:
- Yêu cầu chính của bài 2 là gì?
?+ Câu a tác giả đã so sánh sự vật nào với sự vật nào?
 + Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì?
- Tương tự yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập Tiếng Việt phần b, c, d.
 Bài 3/vbt:
?+ Nêu yêu cầu của bài?
?+ 3 câu văn đều thuộc mẫu câu nào?
- Yêu cầu học sinh làm vở 
3. Củng cố - Dặn dò.
	? + Tìm các câu thơ hoặc câu văn có hình ảnh so sánh giữa sự vật với sự vật.
	- Nhận xét giờ học.
- Đọc nội dùng bài 1.
- Tiếng suối - Tiếng hát.
- Đặc điểm: trong.
- Học sinh làm bài.
- Đọc 3 câu văn.
- Ai (con gì, cái gì) thế nào?
Ai Thế nào
- Học sinh làm bài 
………………………………………………………………………………………......
Tiết 4: Hoạt động GDNGLL
I. Mục tiêu:.
- Giúp HS nhận thức được ngày NGVN 20/11.
- Thi đua dành hoa điểm 10 tặng thầy, cô.
II.Các hoạt động chủ yếu: 40p
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2.Hoạt động 1: Khởi động 
-GV bắt nhịp cho hs hát bài “ Bụi phấn ”.
Nội dung bài hát nói lên điều gì?
2.3. Hoạt động 2: HDHS về chủ điểm tháng 11.
Gv đề nghị cả lớp ra sức thi đua học tốt, rèn luyện tốt, làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
Gv đọc mẫu một bài thơ và hát một bài về thầy, cô giáo cho hs nghe
Gv tổ chức cho hs thi đọc thơ hay hat biểu diễn một bài hát về thầy, cô giáo.
GVKL:Tháng 11 co ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam, các em hãy thi đua học tập thật tốt,danh thật nhiều điểm 10 để kính dâng lên thầy, cô giáo. 
2.4.Hoạt động 3: Nhận xét, tuyên dương
GV cho HS nêu lại trong tháng 11 có những sự kiện gì?.
Gv cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn trả lời đúng và hay nhất
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung đã sinh hoạt
Về nhà học, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
HS hát
Hs lắng nghe, ghi nhớ để thực hiện
Hs lắng nghe
Hs thi thực hiện trước lớp
Hs khác nhận xét
HS nêu ý kiến cá nhân
Cả lớp theo dõi, nhận xét
Hs lắng nghe và ghi nhớ
HSNX, TD
Hs nhắc lại
Hs lắng nghe và ghi nhớ
…………………………………………………………………………………………
 Ngày soạn: 19/11/2013
Ngày dạy: Thứ tư, 20/11/ 2013
Tiết 1: Tập đọc
 NHỚ VIỆT BẮC
I. Mục tiêu.
- Đọc đúng một số từ khó đọc: nắng ánh, mơ nở, núi giăng,...Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng thơ. Hiểu một số từ ngữ khó trong bài và nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
- Đọc lưu loát toàn bài, biết nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm. Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
- Ghi nhớ công ơn của người dân Việt Bắc trong cuộc đấu tranh giành độc lập.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy và học: 40P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
	Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài "Người liên lạc nhỏ".
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. HĐ 1:Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc từ phát âm sai.
- Hướng dẫn luyện đọc từng khổ thơ.
* Hướng dẫn cách ngắt nghỉ câu thơ.
* Giải nghĩa một số từ mới: đèo, dang, phách, thuỷ chung,..
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
2.3.HĐ 2: Tìm hiểu bài.
? + Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
 + Tìm những câu thơ cho thấy.
 * Việt Bắc rất đẹp.
 * Việt Bắc đánh giặc giỏi.
 + Tìm các câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc?
 + Nội dung chính của bài thơ là gì?
* Tấm gương đạo đức HCM:
? Qua bài đã ca ngợi tấm gì của Bác Hồ?
2.4. HĐ 3: Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- học bài, chuẩn bị bài mới
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ trong bài.
- Học sinh đặt câu với từ: thuỷ chung.
- Cả lớp đọc bài.
-...nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc.
- Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng.
Ve kêu rừng phách đổ vàng. Rừng thu trăng dọi hoà bình.
- Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; Núi giăng thành luỹ sắt dày; Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
- Đèo cao.....................lưng. Nhớ người........dang. Nhớ cô.....mình. Nhớ ai........thuỷ chung.
-...cho thấy cảnh Việt Bắc rất đẹp người Việt Bắc cũng rất đẹp và đánh giặc giỏi.
- Tấm gương trọn đời phấn đấu hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Ca ngợi ý chí quyết tâm chèo lái con thuyền cách mạng của Bác trên chiến khu Việt Bắc.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ theo hướng dẫn của giáo viên.
…………………………………………………………………………………………
Tiết 2: Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Củng cố lại bảng chia 9.
- Vận dụng bảng chia 9 trong tính toán và giải 

File đính kèm:

  • docTuan 14.lop 3.doc
Giáo án liên quan