Giáo án lớp 3 - Tuần 13, thứ 5 năm 2011

I. Mục tiêu:

- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9)

- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.

* HS làm được bài tập trong phạm vi 5,10.

II/Chuẩn bị :

GV: Viết sẵn nội dung bài tập 4 lên bảng

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 13, thứ 5 năm 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9)
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
* HS làm được bài tập trong phạm vi 5,10.	
II/Chuẩn bị : 
GV: Viết sẵn nội dung bài tập 4 lên bảng
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định 
2.K/tra b/cũ: (3')
- Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 9. 
- Nhận xét và cho điểm học sinh
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề 
HĐ 1: thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y/CHS thảo luận theo cặp.
- Tổ chức hỏi đáp trước lớp.
* Cho HS làm bài tập
B1/ 1+3=; 4+1=; 2+1=; 7+2=; 5+4=; 6+4=
B2/ 3-2=; 2-1=; 3-1=; 8-4=; 9-5=; 7-5=
- Theo dõi nhận xét tuyên dương.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HDHS cách làm. 9 x 3 + 9 = 27 + 9
 = 36
- Cho HS làm bảng con, BL bài còn lại.
- Theo dõi nhận xét bổ sung.
Bài 3: gọi HS đọc đề
Hỏi: + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 + Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Cho HS làm vở, BN.
- Chấm bài nhận xét tuyên dương.
Bài 4: gọi HS đọc đề.
- Làm mẫu; VD: 6 x 1 = 6, 2 x 7 = 14.
- TT cho HS làm vở, BL.
- Chấm bài nhận xét tuyên dương.
* Chấm bài nhận xét tuyên dương. 
4.Củng cố - dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài 2 vào vở chuẩn bị bài sau (Gam).
- CN đọc bảng nhân, lớp NXBS.
- CN nêu
- Các cặp thảo luận.
- Cá nhân hỏi đáp trước lớp.
- (Y) làm vở.
- CN nêu
- Chú ý
- CN làm BL, lớp BC.
- (Y) TT làm bài 1.
- CN đọc đề
- CNTL, lớp bổ sung.
- Lớp làm vở, CN làm BC.
- (Y) làm vở bài 2 nêu xong bài 1.
- CN đọc đề.
- Chú ý.
- Lớp làm vở, CN làm BL, NX.
- (Y) làm bài giải b 3,nếu xong b2.
- Chú ý lắng nghe 
THỦ CÔNG
CẮT , DÁN CHỮ H , U
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách kẻ, cát, dán chữ H, U
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
* HS biết tham gia cùng bạn.
II/Chuẩn bị : 
GV: Mẫu chữ H, U, tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U
HS: Giấy thủ công, thước, chì, kéo, hồ
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định 
2.K/tra b/cũ: (3')
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Nhận xét chuẩn bị của học sinh 
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề 
HĐ 1: HDHS quan sát và nhận xét.
- Giáo viên dán mẫu chữ H, U đã cắt dán trên giấy, treo trên bảng.
Hỏi: + Chiều cao mấy ô ?
 + Nét chữ rộng mấy ô ?
 + Chữ H và chữ U có gì giống nhau?
 + Khi cô gấp đôi chữ H và chữ U theo chiều dọc, em thấy như thế nào ?
- Dùng chữ rồi gấp đôi cho học sinh quan sát.
HĐ 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
Bước 1: Kẻ chữ H, U
Bước 2: Cắt chữ H, U
Bước 3: Dán chữ H,U.
- Cho HS nhắc lại các bước GV đã HD.
HĐ3: Thực hành.
- Cho HS thực hành bằng giấy nháp theo GVHD.
- Theo dõi bổ sung cho từng em.
* Theo dõi giúp đở cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:(2')
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau (Thực hành cắt, dán, chữ H, U)
- Học sinh để dụng cụ: Thước, chì, kéo, hồ, giấy thủ công lên bàn.
- 1 em đọc lại đề bài
- Học sinh quan sát và nhận xét
- Ccao của chữ H, U đều cao 5 ô
- Nét chữ rộng 1ô
- CNTL, lớp bổ sung.
- CNTL, lớp bổ sung.
- Học sinh quan sát, làm nháp theo
- CN nhắc lại các bước, NXBS.
- Lớp thực hành nháp.
* CN thực hành theo bạn, HD.
- Chú ý lắng nghe 
CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT
VÀM CỎ ĐÔNG
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ
- Làm đúng BT điền tiếng có vần it/uyt (BT 2)
- Làm đúng BT (3) a/b.
* HS nhìn viết được chữ: ki, hé mở.	
II/Chuẩn bị : 
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả.
HS: Vở, VBT, bút, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định 
2.K/tra b/cũ: (3')
- Đọc khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu.
- Nhận xét cho điểm học sinh
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề 
HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả
Chuẩn bị nội dung bài viết
- Giáo viên đọc đoạn thơ 1 lượt.
- Gọi HS đọc lại.
* Cho HS viết: ki, hé mở.
Hỏi: Tình cảm của tác giả với dòng sông NTN?
- Dòng sông Vàm Cỏ Đông có nét gì đẹp ?
Hướng dẫn cách trình bày
Hỏi: + Đoạn thơ viết theo thể thơ nào ?
 + Trong đoạn thơ những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
 + Chữ đầu dòng thơ phải trình bày như thế nào cho đúng và đẹp ?
Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Kiểm tra bổ sung.
HĐ2: Nghe – viết:
- Đọc lại bài lần 2.
- Đọc thong thả cho HS viết bài.
- Cho HS đổi vở soát lỗi nhau.
- Chấm bài nhận xét tuyên dương.
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Gọi HS đọc đề
- HDHS cách làm.
- Y/CHS làm vở, BL.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
 Bài 3: Gọi HS đọc đề.
- Làm mẫu HD học sinh làm.
- Y/CHS làm vở BT, BL.
- Nhận xét tuyên dương, ghi điểm.
* Theo dõi uốn nắn thêm.
4. Củng cố - dặn dò:(2')
- Nhận xét tiết học.
- về nhà làm bài 3b, CB bài Người nhỏ liên lạc
- 2 học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp làm vào vở nháp.
- Nghe
- 1 em đọc lại.
* CN viết vở.
- CNTL, lớp BS.
- CNTL, lớp bổ sung.
- Viết bảng con.
- Nghe
- Nghe – viết vào vở.
- các cặp soát lỗi nhau.
- CN đọc 
- Chú ý
- Lớp làm vở BT, 2 em làm BC.
- Nghe, nhắc lại.
- CN đọc
- Chú ý
- Lớp làm vở, 2 em làm BL.
- Nghe
- Chú ý lắng nghe 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐỊA PHƯƠNG, DẤU CHẤM HỎI, DẤU THAN
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2)
- Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).
* HS viết tiếp bài chưa xong.
II/Chuẩn bị : 
GV: Viết sẵn bảng bài tập 1, khổ thơ trong bài tập 2, đoạn văn trong bài tập 3.
HS: SGK, vở BT, bút
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định 
2.K/tra b/cũ: (3')
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm miệng bài tập 2, 3 của tiết luyện từ và câu tuần 12.
- Nhận xét và cho điểm học sinh
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề 
HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
* HDHS viết tiếp bài chưa xong.
- Làm mẫu HD cách làm.
VD: Miền Bắc: bố
 Miền Nam: má
- Cho HS làm vở BT, BL.
- Kiểm tra kết quả, NXBS.
Bài 2: - Gọi hoc sinh đọc đề bài
- Làm mẫu, HD cách làm.
VD: gan chi (gì) gan rứa ( thế) mẹ nở (à).
- Cho HS làm tiếp câu còn lại vở, BL.
- Gọi HS làm miệng bài mình.
- Nhận xét và đưa ra đáp án đúng
 Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Làm mẫu, HDHS làm.
- Yêu cầu học sinh làm vở BT, BN.
- Chấm bài nhận xét tuyên dương.
* Chấm bài nhận xét.
4.Củng cố - dặn dò: (2')
- Giáo viên nhận xét tiết học 
- Về làm bài tập sai chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh lên bảng học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
- Nghe giáo viên giới thiệu baì
- 1 học sinh đọc trước lớp
* CN viết tiếp bài.
- Nghe giảng
- Lớp làm vở BT, 1 em làm LB, NX.
- CN đọc.
- Chú ý
- Lớp làm vở.
- CN làm miệng, lớp BS.
- CN đọc 
- Chú ý.
- Lớp làm vở, 1 em làm BN, BS.
- Chú ý.
- Chú ý lắng nghe 

File đính kèm:

  • docthứ 5.doc
Giáo án liên quan