Giáo án lớp 3 - Tuần 13, thứ 4 năm 2011

I. Mục tiêu:

- Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9.

- Rèn kĩ năng làm tính giải toán cho HS.

* HS làm được các bài tập cộng, trừ trong phạm vi 5,10.

II/Chuẩn bị :

GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 hình tròn, bảng nhân 9.

HS: Vở, bút, bảng,.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 13, thứ 4 năm 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Tư ngày 16 tháng 11 năm 2011
TOÁN 
BẢNG NHÂN 9
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9.
- Rèn kĩ năng làm tính giải toán cho HS.
* HS làm được các bài tập cộng, trừ trong phạm vi 5,10.
II/Chuẩn bị : 
GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 hình tròn, bảng nhân 9.
HS: Vở, bút, bảng,...
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định 
2.K/tra b/cũ: (3') 
- Kiểm tra bài tập 4/62 về nhà của tiết 62.
- Nhận xét và cho điểm học sinh
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề 
HĐ1 HD thành lập bảng nhân 9.
* Cho HS làm BT:
B1/ 1+5=; 4+3=; 5+4=; 3+5=; 2+2=; 4+2=
B2/ 7-5=; 8-4=; 5-1=; 9-5=; 7-3=; 6-1=
- Gắn 1 tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng.
Hỏi: + Có mấy hình tròn ?
 + 9 hình tròn được lấy mấy lần ?
 + 9 lấy 1 lần có tất cả mấy HT?
- Làm thế nào để biết được 9 hình tròn?
- Ghi bảng: 9 x 1 = 9, cho HS đọc.
- Gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng .
Hỏi: + Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 HT, vậy 9 hình tròn được lấy mấy lần? 
 + Vậy 9 được lấy mấy ?
- Hãy lập cho cô phép tính tương ứng với.
- Ghi bảng: 9 x 2 = 18, cho HS đọc.
- HDHS lập phép nhân 9 x 3 TT 9 x2.
- Ghi bảng: 9 x 3 = 27, cho HS đọc.
- TT cho HS lập các phép tính còn lại.
- Gọi HS nêu kết quả, ghi bảng.
- Cho HS tự HTL bảng nhân 9.
- Gọi HS đọc không theo thứ tự bảng nhân
- Theo dõi NX, BS.
HĐ 2: Luyện tập - thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y/CHS thảo luận theo nhóm 2.
- Gọi Hs hỏi đáp trước lớp.
- Theo dõi nhận xét TD.
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Y/CHS làm bảng con, BL.
- Nhận xét sửa sai 
Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc đề
- HDHS phân tích TT đề.
- Cho HS làm BN, vở.
- Chấm bài nhận xét tuyên dương.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Trò chơi : tiếp sức:
- Nêu tên TC, HD cách chơi, PB luật chơi.
- cho HS chơi 2 nhóm.
- Theo dõi nhận xét tuyên dương.
* Chấm bài nhận xét TD.
4. Củng cố - dặn dò: (2')
- HS thi đua đọc bảng nhân 9
- Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh về nhà học thuộc bảng nhân 9, làm B 2/63
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 2 em mang hình tam giác lên bảng, thi đua xếp nhanh, NX.
- Nghe giới thiệu
* CN làm vở
 - Quan sát hoạt động của GV.
- trả lời: Có 9 hình tròn
- 9 hình tròn được lấy 1 lần
- TL: có tất cả 9 hình tròn.
- TL: làm phép nhân: 9 x1 = 9
- CN, N, lớp ĐT.
- TL: 9 hình tròn được lấy 2 lần.
- 9 được lấy 2 lần
- Đó là phép tính 9 x 2
- CN, N, lớp ĐT.
- CNTL, BS.
- CN,N, lớp ĐT.
- Các cặp tự lập phép nhân.
- CN xung phong nêu KQ.
- CN, N, lớp ĐT.
- CN xung phong đọc thuộc BX.
- Đọc yêu cầu 
- Các cặp thảo luận.
- Hỏi đáp trước lớp, 1 em ghi kết quả.
- lớp nhận xét.
- CN nêu yêu cầu.
- lớp làm BC, 2 em làm BL.
- (Y) làm vở.
- CN đọc đề.
- CN phân tích TT đề.
- lớp làm vở, 1 em làm BC.
- (Y) TT làm bài 2.
- CN nêu YC.
- Nghe.
- 2 tổ chơi, lớp ccỏ vũ, NXTD.
- (Y) làm bài giải b 3 vào vở.
- Chú ý lắng nghe 
TẬP ĐỌC 
CỬA TÙNG
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng – một cửa biển thuộc miền Trung nước ta.(TL được các câu hỏi trong SGK).
* HS đọc, viết được: đ, hè.
II/Chuẩn bị : 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc ( phóng to )
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
- Bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định 
2.K/tra b/cũ: (4') 
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Người con của Tây Nguyên
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: (29') - Giới thiệu và ghi đề 
HĐ 1: Luyện đọc:
- Đọc mẫu toàn bài .
Luyện đọc câu.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp câu.
* Cho HS đọc: đ, hè
- T dõi ghi từ khó lên bảng, gọi HS đọc
Luyện đọc đoạn.
Hỏi: bài chia làm mấy đoạn?
- Y/CHS luyện đọc từng đoạn trước lớp. 
- Theo dõi học sinh đọc bài và hướng dẫn ngắt giọng ở các câu khó ngắt.
- Giải nghĩa các từ khó
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
HĐ 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp.
- Nêu câu hỏi lần lượt.
- Y/CHS đọc thầm TLCH.
+ C hai bờ sông Bến Hải có gì đẹp ?
+ Em hiểu TN là:“Bà Chúa của các bãi tắm” 
+ Sắc màu nước biển Cửa Tng có gì đặc biệt 
+ Ng xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng với gì ?
- Theo dõi nhận xét bổ sung cho HS hoàn chỉnh câu trả lời.
- Rút ra nội dung bài ghi bảng, cho HS đọc.
HĐ 3 Luyện đọc lại bài.
- Cho HS luyện đọc cả bài.
* Cho HS viết: đ, hè
- Tổ chức thi đọc trước lớp.
- Theo dõi bổ sung, nhận xét ghi điểm.
* Theo dõi uốn nắn.
4. Củng cố - dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học
- Về đọc lại bài chuẩn bị bài sau: Người liên lạc nhỏ
- 3 em đọc, lớp nhận xét.
- Nghe giới thiệu
- Theo dõi giáo viên đọc mẫu
- Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối.
* CN đọc
- CN , N, lớp ĐT.
- CNTL. 3 đoạn. 
- CN luyện đọc đoạn nối tiếp. 
- Luyện đọc CN, lớp.
- Nghe
- Luyện đọc nhóm đôi.
- 3 nhóm thi đọc 3 đoạn.
- 1em đọc, lớp đọc thầm SGK.
- Lớp đọc thầm.
- CN xung phong TLCH, lớp nhận xét bổ sung.
- CN, lớp đọc.
- CN lyuện đọpc lại cả bài.
* CN viết vở.
- CN thi đọc cả bài theo 3 nhóm.
- Lớp nhận xét tuyên dương.
- Chú ý lắng nghe 
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM
I. Mục tiêu:
- Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau,…
- Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi viu vẻ và an toàn
II/Chuẩn bị : 
GV: Một số câu hỏi, SGK.
HS: SGK, tinh thần học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định 
2.K/tra b/cũ: (3')
Hỏi: Tiết trước học bài gì?
- Y/CHS nhắc lại kết luận bài trước.
- Nhận xét đánh giá. 
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề 
HĐ 1: Quan sát theo cặp
- Cho HS quan sát hình 50,51 SGK.
- Y/CHS thảo luận theo câu hỏi sau.
+ Tranh vẽ gì?
+ Chỉ và nói tên những trò chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh vẽ?
+ Điều gì có thể xẩy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó?
+ Em sẽ khuyên các bạn trong tranh NTN?
- Gọi một số cặp hỏi và TL trước lớp.
- Theo dõi bổ sung, nhận xét.
Kết luận: Sau những giờ học mệt mõi, các en cần đi lại, vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giời học sau và cũng không nên chơi những trò chơi dễ gây nguy hiểm như, bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau,.......... 
HĐ 2 Hoạt động cá nhân.
- Nêu câu hỏi, Gọi HSTL.
+ Khi ở trường bạn nên chơi và không nên chơi những trò chơi gì ? Vì sao ?
+ Những trò chơi nào có ích, những trò chơi nào ghuy hiểm?
- Theo dõi bổ sung, phân tích mức độ nguy hiểm của một số trò chơi có hại cho HS nghe.
Kết luận: Không nên chơi những trò chơi nguy hiểm làm ảnh hưởng đến mình và người khác,..
4. Củng cố dặn dò: (2') 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau 
- CNTL
- CN nhắc lại, lớp nhận xét.
- Chú ý lắng nghe 
- lớp quan sát trang SGK.
- Các cặp thảo luận.
- Đại diện vài cặp hỏi đáp trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nghe
- CNTL, lớp nhận xét bổ sung.
- CNTL, NXBS.
- Lắng nghe
- Nghe
- Chú ý lắng nghe 

File đính kèm:

  • docthứ 4.doc
Giáo án liên quan