Giáo an lớp 3 - Tuần 13 môn Tập đọc kể chuyện - Bài: Người con của Tây Nguyên.
A. Tập đọc.
Kiến thức:
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: Núp, Bok, càn quét, lũ làng, sao rua, mạnh hung, người Thượng.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
Kỹ năng: Rèn Hs
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: bok Pa, trên tỉnh, càn quét, hạt ngọc, làm rẫy giỏi lắm, bao nhiêu huân chương, nửa đêm .
Biết thể hiện tình cảm nhân vật qua lời đối thoại.
Thái độ:
Giáo dục Hs biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc.
Người con của Tây Nguyên. 4’ - GV gọi 3 học sinh đọc 3 đoạn của bài “ Người con của Tây Nguyên ” và trả lời các câu hỏi: + Anh Núp đựơc cử đi đâu? + Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng nghe những gì ? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề. 1’ Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động. 29’ * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ. Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Giọng đọc nhẹ nhàng, bộc lộ tình cảm yêu thương và tự hào, ngắt hơi đúng giữa các dòng thơ. Nhấn mạnh ở những từ ngữ gợi tả: tha thiết, Vàm Cỏ Đông, dòng sửa mẹ, ấm áp. - Gv cho hs xem tranh. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng dòng thơ. - Gv mời Hs đọc từng đoạn. - Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. - Gv hướng dẫn các em đọc đúng: Ở tận sông Hồng, / em có biết / Quê hương anh / cũng có dòng sông / Anh mãi gọi / với lòng tha thiết: // Vàm Cỏ Đông ! // Ơi Vàm Cỏ Đông !// Từng ngọn dừa / gió đưa phe phẩy / Bóng lồng / trên sóng nước / chơi vơi. // - Gv cho Hs giải thích từ : Vàm Cỏ Đông, ăm ắp, sóng nước chơi vơi, trang trải. - Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv yêu cầu Hs đọc khổ thơ 1. Và hỏi: + Tình cảm của tác giả đối với dòng sông thể hiện qua những câu nào ở khổ thơ 1? - Gv yêu cầu Hs đọc khổ thơ 2: + Dòng sông ở Vàm Cỏ Đông có những nét gì đẹp? - Gv gọi 1 Hs đọc thành tiếng khổ thơ 3. Cả lớp trao đổi nhóm. - Câu hỏi: Vì sao tác giả ví con sông quê mình như dòng sửa mẹ? - Gv chốt lại: Vì sông đưa nước về nuôi dưỡng mảnh đất quê hương. Vì sông đầy ăm ắp như dòng sữa mang tình thương của mẹ. - Gv : Ý nghĩa của bài thơ? * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.Củng cố. - Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ. - Gv đọc lại bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ. - Hs thi đua học thuộc lòng bài thơ. - Gv mời 3 Hs đại diện 3 nhóm đọc 3 khổ thơ. - Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ . - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. HT: Lớp Học sinh lắng nghe. Hs xem tranh. Mỗi Hs đọc tiếp nối 2 dòng thơ. Hs đọc từng đoạn.. Hs tiếp nối nhau đọc ở khổ thơ. Hs đọc lại các câu thơ trên. Hs giải thích từ. Hs đọc từng câu thơ trong nhóm. Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. HT: Lớp Hs đọc thầm khổ thơ đầu: Anh mãi gọi với lòng tha thiết: Vàm Cỏ Đông ! Ơi Vàm Cỏ Đông !. Hs đọc khổ thơ 2. Bốn mùa soi từng mảnh mây trời. Gió đưa từng ngọn dừa phe phẩy. Bóng lừa lồng trên bóng nước chơi vơi. Hs đọc khổ thơ 3. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs nhận xét. Hs trả lời PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi HT: Lớp. Hs lắng nghe. Hs đọc 3 đọc 3 khổ thơ. 3 Hs đọc thuộc lòng bài thơ. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. 1’ Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài: Cửa Tùng. Nhận xét bài cũ. Luyện từ và câu Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Hs biết nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam qua bài tập. - Biết sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào đoạn văn. Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV:. Bảng phụ viết BT1. Bảng lớp viết BT2. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. 1’ Bài cũ: Ôn từ chỉ hoạt động trạng thái. So sánh. 4’ - Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3. - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề. 1’ Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động. 29’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng. . Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv giúp Hs hiểu các yêu cầu của bài: Các từ trong mỗi cặp từ có nghĩa giống nhau (bố/ba ; mẹ/má). Các em phải đặt đúng vào bảng phân loại. - Gv gọi 1 Hs đọc lại các bảng từ cùng nghĩa. - Cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài nhanh - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. . Từ dùng ở miềm Bắc: bố , mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan. . Từ dùng ở miền Nam:ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, việt xiêm . Bài tập 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho Hs trao đổi theo nhóm để tìm từ cùng nghĩa với từ in đậm. - Gv mời nhiều Hs nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: Gan chì / gan gì, gan rứa/ gan thế , mẹ nờ / mẹ à. Chờ chi / chờ gì, tàu bay hắn / tàu bay nó, tui / tôi. * Hoạt động 2: Thảo luận. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong đoạn văn. . Bài tập 3: - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm cả bài. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm. - Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - Gv nhận xét chốt lới giải đúng. Một người kêu lên: “ Cá heo ! ” Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: “ A ! Cá heo nhảy múa đẹp quá !”. Có đau không, chú mình ? Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành. HT: lớp Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs lắng nghe. Hs đọc. Cả lớp làm vào VBT. 2 Hs lên bảng thi làm bài. Hs nhận xét. Hs chữa bài đúng vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs trao đổi theo nhóm. Hs nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. Hs nhận xét. 4 Hs đọc lại kết quả đúng. Hs chữa bài vào VBT. PP: Thảo luận, thực hành. HT: Lớp, cá nhân Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs đọc nhẫm. Hs thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình. Hs nhận xét. Hs sửa bài vào VBT. Tổng kết – dặn dò. 1’ Về tập làm lại bài: Chuẩn bị : Ôn về từ chỉ đặt điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? Nhận xét tiết học. Thứ , ngày tháng năm 200 Tập đọc Cửa Tùng. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tả vẽ đẹp kì dịu của cửa Tùng – một cửa biển thuộc miền Trung nước ta. - Hiểu được các từ ngữ trong bài : Bến Hải, Hiền Lương, đổi mới, bạch kim. b) Kỹ năng: - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. - Biết đúng giọng văn miêu tả. c) Thái độ: Giáo dục Hs biết yêu quí đồng bào mình, đất nước mình. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. 1’ Bài cũ: Vàm cỏ Đông. 4’ - GV kiểm tra 3 Hs đọc bài thơ: Vàm cỏ Đông. + Tình cảm của tác giả đối với dòng sông thể hiện ở những câu thơ nào qua khổ 1? + Dòng sông Vàm Cỏ có những nét gì? + Vì sao tác giả ví con sông quê mình như dòng sữa mẹ? - GV nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề. 1’ Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động. 29’ * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn. Gv đọc bài. - Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, tràn đấy tình cảm xúc ngưỡng mộ. Nhấn giọng ở những từ gợi cảm: mướt màu xanh,rì rào gió thổi, biển cả mênh mông, Bà chú, đỏ ối. Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng câu . - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - Gv hướng dẫn Hs đọc đúng các câu. . Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải // - con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứa nước. // ( Nghỉ hơi sau dấu ghạch nối). . Bình minh, / mặt trời như chiếc thau hồng đỏ ối / chiếu xuống mặt biển, / nước biển nhuộm màu hồng nhạt. // Trưa , / nước biển xanh lơ / và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. // ( Nghỉ hơi sau các dấu phẩy và sau những cụm từ dài, tạo nên sự nhịp nhàng trong giọng đọc - Gv cho Hs giải thích các từ khó : Bến Hải, Hiền Lương, đổi mới, bạch kim. - Gv cho 3 Hs thi đọc từng đoạn trong nhóm. - Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 1 và 2 và trả lời câu hỏi: + Cửa Tùng ở đâu? - Gv giới thiệu thêm: Bến Hải sông ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quãng Trị, là nơi phân chia chia miền Nam – Bắc từ 1954 đến 1975. Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải. - Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 1. Gv hỏi: + Cả hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? - Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2. + Em hiểu thế nào là “ Bà chúa của các bãi rắm”. - GV yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3. - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo tổ. Câu hỏi: + Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đẹp? + Ngừơi xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì? - Gv nhận xét, chốt lại: Nước biển thay đổi 3 lần trong một ngày. + Bình minh:
File đính kèm:
- tieng viet tuan 13 DA SUA.doc