Giáo án lớp 3 - Tuần 13

I. Mục tiêu.

- Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

- So sánh linh hoạt số bé bằng một phần mấy số lớn.

- Tự tin, hứng thú trong học toán.

II. Đồ dùng dạy học

- GV:Bảng phụ, VBT

- HS: SGK, VBT

III. Các hoạt động dạy và học: 35P

 

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2655 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có ý thức kỉ luật, có tinh thần đồng đội.
=>Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tính tình vui vẻ, có thể khoẻ mạnh, giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức,mở rộng phạm vi giao tiếp,tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm và giúp đỡ mọi người.
3. Củng cố - Dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học.
- Hs nêu
- Quan sát theo cặp
- Các bạn đang quan sát cây hoa hồng
- Diễn ra ở trường
- HS các cặp trả lời.
- Chúng con quét dọn sân trường, trồng cây, tưới cây...
- HS thảo luận trong nhóm hoàn thành vào bảng.
- Đại diện các nhóm trình bầy kết quả
- Lắng nghe
…………………………………………………………………………………………..
Tiết 4: Anh văn (GV chuyên)
………………………………………………………………………………………….
Tiết 5: Luyện từ và câu
 TỪ ĐỊA PHƯƠNG - DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN
I. Mục tiêu.
- Làm quen với một số từ ngữ của địa phương 2 miền Bắc, Nam...Luyện tập về các dấu câu: dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Rèn kỹ năng dùng từ và sử dụng dấu câu cho hợp lí.
- Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.
HS: VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy và học: 35P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Học sinh lên bảng làm bài 2, 3 tiết trước-Tuần 12.
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2.Hoạt động 1: HD làm bài tập.
 Bài 1:
- Đọc to nội dung bài số 1.
- Mỗi cặp từ trong bài đều có cùng một ý, nhiệm vụ của học sinh là phân loại các từ này theo địa phương sử dụng chúng.
- Giáo viên tổ chức trò chơi "Thi tìm từ nhanh"
 Bài 2:
- Giáo viên giới thiệu về xuất xứ bài thơ.
- Yêu cầu 2 học sinh thảo luận để làm bài => các nhóm báo cáo kết quả.
 Bài 3:
- Yêu cầu chính của bài là gì?
- Dấu chấm than thường được sử dụng khi nào? 
- Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu?
- GV cho HSTL nhóm 4 làm vào phiếu BT
- GVNX, ghi điểm nhóm làm đúng
3. Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
	- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc.
- Hai đội ( Bắc- Nam) cùng tham gia trò chơi: Đội Bắc chọn từ thường dùng ở miền Bắc, đội Nam chọn từ thường dùng ở miền Nam( nối tiếp ghi từ của đội mình)
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi => báo cáo kết quả thảo luận ( chi- gì ; rứa- thế ; nờ- à ; hắn- nó ;tui- tôi)
- Điền dấu câu thích hợp vào ô trống
-...khi thể hiện tình cảm.
-...cuối câu.
- Học sinh làm bài theo nhóm=> đọc bài.
.........................................................................................................................................
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn Toán 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố về:
- Thực hiện so sánh số lớn gấp số bé mấy lần và số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số.
- Giải toán bằng 2 phép tính.
- Xếp hình theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ đồ dung dạy toán.
- HS: VBT, SGK
III .Các hoạt động dạy học: 35p
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài ôn:
2.1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2.2. HĐ 1: Hướng dẫn ôn tập
Bài 1/vbt: Yêu cầu Hs đọc đề.
Em hiểu bài yêu cầu ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nối tiếp đọc bài, lớp nhận xét
Bài 2/vbt: Gọi Hs đọc đề, GV tóm tắt.
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
Bài toán thuộc loại toán nào?
Yêu cầu HS tự làm bài
Bài 3/vbt:( làm tương tự BT 2)
Bài 4/vbt: Yêu cầu HS lấy các hình tam giác ra và xếp theo mẫu.
-Xếp nhóm đôi
- Nhóm nào xong trước lên trình bày
Nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học,về làm bài tập SGK
Hs tự làm bai vào vbt
Hs nối tiếp đọc đề
Hs theo dõi
Làm cá nhân.
Lên nêu cách xếp
Gọi 3 nhóm trình bày
Lớp nhận xét
………………………………………………………………………………………......
Tiết 2: Tin học (GV chuyên)
…………………………………………………………………………………………..
Tiết 3: Ôn Luyện từ và câu
 TỪ ĐỊA PHƯƠNG - DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN
I. Mục tiêu.
- Làm quen với một số từ ngữ của địa phương 2 miền Bắc, Nam...Luyện tập về các dấu câu: dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Rèn kỹ năng dùng từ và sử dụng dấu câu cho hợp lí.
- Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.
HS: VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy và học: 35P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài ôn:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2.Hoạt động 1: HD làm bài tập.
 Bài 1/vbt:
- Đọc to nội dung bài số 1.
- Mỗi cặp từ trong bài đều có cùng một ý, nhiệm vụ của học sinh là phân loại các từ này theo địa phương sử dụng chúng.
- Giáo viên tổ chức trò chơi "Thi tìm từ nhanh"
 Bài 2/vbt:
- Giáo viên giới thiệu về xuất xứ bài thơ.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi để làm bài => các nhóm báo cáo kết quả.
 Bài 3/vbt:
- Yêu cầu chính của bài là gì?
- Dấu chấm than thường được sử dụng khi nào? 
- Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu?
- GV cho HSTL nhóm 4 làm vào phiếu BT
- GVNX, ghi điểm nhóm làm đúng
3. Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
	- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc đề.
- Hai đội ( Bắc- Nam) cùng tham gia trò chơi: Đội Bắc chọn từ thường dùng ở miền Bắc, đội Nam chọn từ thường dùng ở miền Nam( nối tiếp ghi từ của đội mình)
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi => báo cáo kết quả thảo luận ( chi- gì ; rứa- thế ; nờ- à ; hắn- nó ;tui- tôi)
- Điền dấu câu thích hợp vào ô trống
-...khi thể hiện tình cảm.
-...cuối câu.
- Học sinh làm bài theo nhóm=> đọc bài.
…………………………………………………………………………………………. 
Tiết 4: Hoạt động GDNGLL
I. Mục tiêu:.
- Giúp HS nhận thức được ngày NGVN 20/11.
- Thi đua dành hoa điểm 10 tặng thầy, cô.
II.Các hoạt động chủ yếu: 40p
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2.Hoạt động 1: Khởi động 
-GV bắt nhịp cho hs hát bài “ Bụi phấn ”.
Nội dung bài hát nói lên điều gì?
2.3. Hoạt động 2: HDHS về chủ điểm tháng 11.
Gv đề nghị cả lớp ra sức thi đua học tốt, rèn luyện tốt, làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
Gv đọc mẫu một bài thơ và hát một bài về thầy, cô giáo cho hs nghe
Gv tổ chức cho hs thi đọc thơ hay hat biểu diễn một bài hát về thầy, cô giáo.
GVKL:Tháng 11 co ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam, các em hãy thi đua học tập thật tốt,danh thật nhiều điểm 10 để kính dâng lên thầy, cô giáo. 
2.4.Hoạt động 3: Nhận xét, tuyên dương
GV cho HS nêu lại trong tháng 11 có những sự kiện gì?.
Gv cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn trả lời đúng và hay nhất
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung đã sinh hoạt
Về nhà học, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
HS hát
Hs lắng nghe, ghi nhớ để thực hiện
Hs lắng nghe
Hs thi thực hiện trước lớp
Hs khác nhận xét
HS nêu ý kiến cá nhân
Cả lớp theo dõi, nhận xét
Hs lắng nghe và ghi nhớ
HSNX, TD
Hs nhắc lại
Hs lắng nghe và ghi nhớ
…………………………………………………………………………………………. 
 Ngày soạn: 10/11/2013
Ngày dạy: Thứ tư, 13/11/2013
Tiết 1: Tập đọc 
CỬA TÙNG
I. Mục tiêu.
- Đọc đúng các từ ngữ: lịch sử, cứu nước, luỹ tre làng,...Biết các địa danh và hiểu các từ ngữ trong bài: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim,...
Nắm được nội dung bài: Tả vẻ đẹp kì diệu Của cửa Tùng-một cửa biển thuộc miền Trung nước ta.
- Đọc lưu loát, đọc đúng giọng văn miêu tả.
- Thấy được vẻ đẹp diệu kì của đất nước ta.
 * GDBV-MT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
HS: VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy và học: 40P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
	Học sinh đọc và tìm hiểu bài thơ Vàm Cỏ Đông.
2. Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài.
2.2. HĐ 1: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc 1 số từ dễ phát âm sai.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn.
 * Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ câu dài.
 * Giải nghĩa một số từ khó: đồi mồi, bạch kim, diệu kì, dấu ấn lịch sử,...
2.3. HĐ 2: Tìm hiểu bài.
? + Cửa Tùng ở đâu?
 + Cảnh 2 bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
 + Em hiểu thế nào là "Bà chúa của các bãi tắm?
 + Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt?
 + Người xưa thường ví Cửa Tùng với cái gì?
* GDBV-MT: Các con cần làm gì để bảo vệ môi trường?
2.4.HĐ 3: Luyện đọc lại.
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc hay đoạn 2.
 + Để đọc hay đoạn 2 cần nhấn giọng ở những
từ ngữ nào?
3. Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu => luyện đọc từ phát âm sai.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Học sinh đặt câu với từ : diệu kì, bạch kim.
- ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển.
- Thôn xóm mướt màu xanh của luỹ tre làng...
- Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.
- Thay đổi 3 lần trong ngày.
-... chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển
- HS trả lời.
Học sinh gạch chân dưới những từ cần nhấn giọng.
Học sinh luyện đọc đoạn 2
Hs lắng nghe
…………………………………………………………………………………………
Tiết 2: Toán 
BẢNG NHÂN 9
I. Mục tiêu.
- Thành lập bảng nhân 9 và học thuộc bảng nhân này.
- áp dụng bảng nhân 9 để làm bài tập. Thực hành đếm thêm 9.
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 tấm tròn.
HS: SGK, VBT, bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy và học: 35p
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc thuộc bảng nhân 8, chia 8.
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. HĐ 1: HD thành lập bảng nhân 9.
- Yêu cầu cả lớp lấy 1 tấm bìa có 9 hình tròn?
? + 9 hình tròn được lấy mấy lần?
 + Lập phép nhân tương ứng?
- Tương tự học sinh lập được 2 phép nhân.
9 x 2 = 18 và 9 x 3 = 27 thông qua đồ dùng hoặc tổ chức giao hoán của phép nhân.
- Yêu cầu học sinh tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng.
c- Hướng dẫn học thuộc lòng bảng nhân.
? + Nhận xét về các thừa số và kết quả của các phép nhân?
- Hướng dẫn học sinh học thuộc bảng nhân.
2.3.HĐ 2: Luyện tập.
 Bài 1: Tính nhẩm.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét về đặc điểm các phép nhân trong bài?
- Có phép nhân nào ngoài bảng? Vì sao biết ngay kết quả?
 Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm bài vào bảng con?
- Muốn tính giá trị của các bài tập gồm 2 dấu tính làm như thế nào?
 Bài 3: Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề 
- Gọi hs lên bảng làm
 Bài 4: 
- Yêu cầu học sinh làm miệng sau đó làm bài vào vở.
? + 27 là tích của 9 với thừa số nào ?
3. Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
- 9 lần.
- 9 x 1 = 9
- Học sinh nêu => lên bảng viết.
-

File đính kèm:

  • docTuần 13.lop 3.doc
Giáo án liên quan