Giáo án lớp 3 - Tuần 12, thứ 3

I. Mục tiêu:

- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.

- Rèn kĩ năng làm tính giải toán về so sánh.

* HS làm được toán cộng, trừ trong phạm vi 5,10.

II/Chuẩn bị :

GV: Sơ đồ bài toán giải.

HS: SGK, vở, bút.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 12, thứ 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2011
TOÁN
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Rèn kĩ năng làm tính giải toán về so sánh.
* HS làm được toán cộng, trừ trong phạm vi 5,10.
II/Chuẩn bị : 
GV: Sơ đồ bài toán giải.
HS: SGK, vở, bút.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định :
2.K/tra b/cũ : ( 4')
- Gọi HS làm bài 1 cột 2,5/ 56.
- Nhận xét cho điểm học sinh
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề 
HĐ1 HD thực hành so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Gọi HS đọc bài toán.
* Cho HS làm BT.
B1/2+1=;1+4=; 7+2=; 5+5=;4+6=; 3+7=
B2/2-1=; 4-1=; 7-4-1=; 10-5-4=; 9-4-2=
Hỏi: + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toán hỏi gì ?
- Tóm tắt như SGK lên bảng.
Hỏi: + Muốn tìm đoạn thẳng AB gấp 3 lần đoạn thẳng CD bằng cách nào ? 
- Ai có thể giải được bài toán bày ?
+ Vậy khi muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ?
HĐ2 Luyện tập - thực hành:
Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc lại đề bài.
- Y/CHS thảo luận nhóm 2.
- Gọi HS đại diện làm miệng bài 1.
- Theo dõi nhận xét bổ sung.
Bài 2: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài
Hỏi: + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toán hỏi gì ?
 + Bài toán thuộc dạng toán gì ?
 + Muốn ss số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, BN.
- Chấm 5 bài, nhận xét.
Bài 3. gọi HS đọc đề.
- Tóm tắt lên bảng.
- Gọi HS nhìn TT đọc lại bài toán.
- Y/CHS dựa TT làm bài tập BL, vở.
- Theo dõi nhận xét bổ sung.
Bài 4. (NC) HDHS tự làm vở.
- Chấm bài nhận xét, TD.
* Chấm bài nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học
- Về làm bài 4 vào vở, CB bài sau (LT)
- 2 học sinh làm bài trên bảng
- Nghe giới thiệu
- 2 HS đọc đề toán
* CN làm vở.
- CN trả lời, lứop NX. 
- Quan sát 
- Chia đoạn thẳng AB thành các đoạn thẳng 2 cm.
- 1 em làm BL, lớp làm vào vở.
- TL: muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, ta lấy số lớn chia số bé.
- Đọc y/c
- Các cặp thảo luận.
- CN làm miệng, lớp bổ sung.
- CN đoc đề. 
- CN trả lời, NX.
- lớp làm vở, 1 em làm BN.
- CN đọc y/c
- Trả lời 
- CN nhắc lại bài toán.
- lớp làm vở, 1 em làm BL.
- (NC) tự làm vở.
-Chú ý lắng nghe 
CHÍNH TẢ-NGHE VIẾT
CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I/Mục tiêu: 
- Nghe viết chính xác trình bày đúng hình thức bài văn xuôi: “ Chiều trên sông Hương”
- Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ooc (BT2), làm đúng BT3 (a/b).
* HS nhìn viết được: đố, hè về.
II/Chuẩn bị : 
GV: Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ở bài tập 2.
HS: SGK, vở, bút, bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định 
2.K/tra b/cũ (4')
- Đọc các từ: Dòng suối, xứ sở, bay lượn.
- Nhận xét tuyên dương
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề 
HĐ1 Hướng dẫn viết chính tả
- Giáo viên đọc toàn bài 1 lượt 
- Gọi 1 học sinh đọc lại.
* Cho HS viết: đố, hè về.
Hỏi:+ tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương.
 + Những chữ nào trong bài viết hoa ? Vì sao ?
Luyện viết tiếng khó
- Đọc cho học sinh viết bảng con từng từ : nghi ngút , Tre trúc, Thuyền chài, Vắng lặng.
- Theo dõi sữa sai.
HĐ2. Nghe – viết.
- Đọc lại bài lần 2.
- Nhắc lại trước khi viết vào vở.
- Đọc thong thả cho học sinh viết vào vở.
- Đọc cho học sinh dò lại 1 lần bài của mình.
- Cho HS đổi vở soát lỗi.
- Chấm chữa bài, nhân xét.
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 2: Gọi HS đọc đề
- Y/CHS làm BL, vở BT.
- Kiểm tra kết quả, nhận xét.
- Chốt lại ý đúng.
Bài tập 3. gọi HS đọc đề.
- Gọi HS đọc các câu đố SGK.
- Cho HS thảo luận theo cặp.
- Gọi đại diện TL câu đố.
- Nhận xét bổ sung.
* Theo dõi uốn nắn thêm, cho viết tiếp.
4. Củng cố - dặn dò:(2')
- Nhận xét tiết học. 
- Về làm BT 3 vào vở BT, chuẩn bị bài sau ( Cảnh đẹp non sông).
- Cả lớp viết bảng con 
- Nghe, đọc thầm bài ở SGk
- CN đọc lại.
- Trả lời
- Học sinh viết bảng con
- Nghe
- Lớp nghe - viết bài vào vở
- lớp soát lại bài.
- Các cặp soát lỗi nhau.
- Học sinh lắng nghe chú ý
- Điền vào chỗ trống oc hay ooc
- Lớp làm vào vở, 1 em làm BL.
- Nghe.
- CN đọc đề.
- Cn đọc
- các cặp thảo luận.
- CN trả lời.
-Chú ý lắng nghe 
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I. Mục tiêu:
- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy 
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ phóng to các hình 44, 45 SGK
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định :
2.K/tra b/cũ: (2')
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ bài tuần 11.
- Nhận xét bổ sung.
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề 
HĐ1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ở SGK, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi của dãy mình.
- Giáo viên chia mỗi dãy thảo luận 1 câu hỏi.
1. Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình1
2. Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ?
3. Điều gì xảy ra nếu can dầu hoả hoặc đống củi khô bị bắt lửa ?
4. Theo bạn, bếp ở trong hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy ?
- Đại diện trình bày.
- Theo dõi nhận xét bổ sung.
Hỏi: Qua tìm hiểu 2 nội dung ở tranh 1 và 2 em thấy bếp nào an toàn hơn trong cách xếp đặt phòng cháy.
- Liên hệ và giáo dục:
- Nhận xét kết luận ý đúng.
HĐ2: Hoạt động cá nhân
Hỏi: + N vật gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà em?
 + Những nguyên nhân nào có thể gây cháy bất ngờ ở địa phương em? 
 + Tại sao tàn hương có thể gây cháy nhà ?
 + Đốt vàng mã tại sao gây cháy nhà ?
 + Tại sao đốt rác có thể gây cháy nhà ?
- Theo dõi nhận xét kết luận.
Tổng kết: Hôm nay các em được học cách phòng cháy khi ở nhà. Các em phải luôn luôn ghi nhớ không được nghịch diêm, nghịch lửa. Các vật dễ cháy để xa bếp. Đun nấu xong phải tắt bếp cẩn thận.
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại mục” Bóng đén toả sáng” trang 45
4. Nhận xét - dặn dò: (3')
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại mục "Bóng đèn toả sáng” trang 45
- Chuẩn bị bài sau: Một số hoạt động ở trường
- CNTL, lớp lắng nghe NX.
- Lớp QS ,thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Lớp bổ sung. 
- CNTL, lớp bổ sung. 
- CN lắng nghe câu hỏi để TL.
- lớp theo dõi nhận xét.
- Chú ý lắng nghe 
- CN đọc lại, lớp đồng thanh.
- lắng nghe.

File đính kèm:

  • docTHỨ 3.doc
Giáo án liên quan