Giáo án lớp 3 - Tuần 1 đến tuần 15

A. Mục tiêu: Giúp cho HS

- Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số

B. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc260 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1613 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 1 đến tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hiện phép tính từ trái sang phải.
- Làm bài vào vở.
- Trình bày bài giải vào vở
5 lọ như thế có số hoa là:
7 x 5 = 35 (bông)
Đáp số: 35 bông hoa
- Nêu đặc điểm của dãy số mỗi số đều bằng số liền trước cộng với 7
Viết: 14, 21, 28, 35, 42
 Viết: 56, 49, 42, 35, 28
Anh v¨n
GVBM DẠY
---------------------------------------------------
Luyện từ và câu:
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI. SO SÁNH
I. Mục đích, yêu cầu
1. Nắm được một kiểu so sánh: So sánh sự vật với con người.
2. Ôn tập về từ chỉ hoạt động trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, bài tập làm văn.
II. Đồ dùng dạy học
- Viết sẵn 4 câu thơ ở BT1.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết 3 câu còn thiếu dấu phẩy len bảng gọi HS lên điền dấu phẩy.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- Mời 4 HS lên bảng làm bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn, trao đổi theo cặp để làm bài
- Mời 3,4 HS viíet lên bảng lớp kết quả.
Bài 3: 
- Mời 1 HS khá, giỏi đọc bài viết của mình.
- Nêu yêu cầu HS tìm từ chỉ HĐ, TT trong bài văn của mình.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò
- HS làm đầy đủ các BT vào vở BT nếu chưa hoàn thành.
- 3 em lên bảng làm bài.
- 1 em đọc nội dung bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp làm vào vở.
a, Trẻ em như búp trên cành.
b, Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
c, Cây pơ-mu im như người lính canh
d, Bà như quả ngọt chín rồi
- HS làm bài vào vở BT
a, Các từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ: cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng.
b, Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già: hưởng sợ, sợ tái người.
- Một em đọc yêu cầu của BT3
- Một HS đọc lại yêu cầu của bài TLV cuối tuần 6.
- Làm bài cá nhân.
- 4,5 em đọc bài viết của mình và tìm từ chỉ HĐ, TT
- Cả lớp viết vào vở những từ chỉ HĐ, TT trong bài văn của mình.
Tập làm văn:
NGHE-KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nghe và nói: Nghe kể câu chuyện không nỡ nhìn, nhớ lại ND truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng.
2. Tiếp tục rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng lớp viết:
+ 4 gợi ý kể chyện ở BT1
+ Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
B. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- Yêu cầu HS quan sát 4 tranh minh hoạ truyện, đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý để ghi nhớ câu chuyện khi nghe cô kể.
- GV kể chuyện lần 1
H: Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
H: Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
H: Anh trả lời thế nào?
- Kể chuyện lần 2.
- Mời 1 HS giỏi kể lại câu chuyện.
- Mời 3,4 HS nhìn bảng đã chép các gọi ý thi kể lại chuyện.
H: Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
GV: Câu chuyện mang tính chất khôi hài…
Bài 2: 
- Lưu ý HS: Cần chọn nội dung họp là vấn đề tổ quan tâm.
- Theo dõi, giúp đỡ các tổ.
- Mời 2,3 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu càu HS nhớ cách tổ chức, điều khiển cuộc họp.
- 3,4 em đọc lại bài viết Kể lại buổi đầu đi học của em.
- 1 em đọc toàn văn yêu cầu của bài tập.
-Anh ngồi 2 tay ôm mặt.
- Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?
- Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
- Từng cặp HS tập kể.
- Đưa ra những câu nhận xét khác nhau.
- 1 em đọc yêu cầu của BT và gợi ý về nội dung họp.
- 1 em đọc trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp viết trên bảng lớp.
- Từng tổ làm việc nhanh theo trình tự:
+ Chỉ định người đóng vai tổ trưởng.
+ Tổ trưởng chọn nội dung họp.
+ Họp tổ.
- Nhận xét.
Ôn luyện từ và câu:
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI. SO SÁNH
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS các kiến thức ở bài học buổi sáng.
II. Lên lớp
Giáo viên
Học sinh
1. Hướng dẫn HS làm các bài tập sau
Bài 1: Điền TN thích hợp vào chỗ trống trong từng câu dưới đây để tạo ra hình ảnh so sánh
a, Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lửng giữa trời như…
b, Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chảy như…
c, Những giọt sương sớm long lanh như…
d, Tiếng ve đồng loạt cất lên như…
Bài 2: 
- GV chép đoạn văn trong sách TV nâng cao – Trang 87 lên bảng yêu cầu
+ Tìm các từ chỉ HĐ, TT
Bài 3: Tìm thêm một số từ chỉ HĐ, TT mà em biết.
2. Tổ chức chữa bài cho HS
- Làm bài vào vở luyện
a, …cánh diều đang bay.
b, …những con ngựa tung bờm phi nước đại.
c, …những hạt ngọc.
d, …một dàn đồng ca.
- Từ chỉ HĐ: ngắt, dấu, nhủ thầm, để ý, khuyên, chạy, khoe, xem, dẫn, đến, vạch, tìm.
- Từ chỉ trạng thái: vui vẻ, náo nức, quên, muốn, ngủ, chăm chú, nín thở, thức.
- VD: 
+ Từ chỉ HĐ: đi, nhảy, bò, trườn, cõng…
+ Từ chỉ trạng thái: buồn bã, lo âu, hi vọng, lạc quan, sung sướng, hồi hộp, phấn khởi.
LuyÖn TLV¨n:
luyÖn nãi vÒ nÕp sèng v¨n minh
I. Môc ®Ých, yªu cÇu
- HS biÕt kÓ l¹i mét c©u chuyÖn vÒ nÕp sèng v¨n minh mµ c¸c em ®· ®­îc chøng kiÕn.
II. Lªn líp
Gi¸o viªn
Häc sinh
1. Ra ®Ò bµi
 £m ®· ®­îc chøng kiÐn mét ng­êi gióp ®ì ng­êi kh¸c lóc gÆp khã kh¨n. Em h·y kÓ l¹i chuyÖn ®ã.
4. Gäi HS kÓ chuyÖn tr­íc líp.
5. NHËn xÐt, gãp ý cho HS.
6. DÆn dß
- VÒ kÓ l¹i cho ng­êi th©n nghe.
2. KÓ chuyÖn c¸c nh©n.
3. KÓ theo nhãm ®«i.
Luyện toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán, nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân.
II. Lên lớp
Giáo viên
Học sinh
1. Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở BTT.
2. HS làm thêm các bài tập sau:
Bài 1: Tính nhẩm
- Củng cố cho HS về tính chất giao hoán của phép nhân.
Bài 2: Tính
- Củng cố cho HS về vận dụng bảng nhân 7 để làm tính.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau
Mỗi túi có: 7 kg
6 túi có : …kg?
7 x 5 = 7 x 6 = 7 x 3 = 7 x 8 =
5 x 7 = 6 x 7 = 3 x 7 = 7 x 9 =
- Nhẩm và tiếp nối nhau nêu kết quả.
a, 7 x 4 + 26 = b, 7 x 8 – 18 =
c, 7 x 2 + 72 = d, 7 x 9 – 26 =
- HS trình bày bài vào vở theo 2 bước tính.
- Trình bày bài vào vở
Mỗi túi có là:
7 x 6 = 42 (kg)
Đáp số: 42 kg
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
BẢNG CHIA 7
A. Mục tiêu
Giúp HS: 
- Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc lòng.
- Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán (về chia thành 7 phần bằng nhau và chia theo nhóm 7)
B. Đồ dùng dạy học
- Các tấm bài, mỗi tấm có 7 chấm tròn.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Hướng dẫn lập bảng chia 7
- Cho HS lấy một tấm bìa 
H: 7 lấy một lần bằng mấy?
- Viết 7 x 1 = 7 lên bảng.
- Chỉ vào một tấm bìa và hỏi:
Lấy 7 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm?
- Viết lên bảng: 7 : 7 = 1
* Làm tương tự với
14 : 7 = 2
21 : 7 = 3
* Cho HS dựa vào bảng nhân 7 đã học lập tiếp bảng chia 7.
2. Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS nhẩm
Bài 2: Tính nhẩm
- Củng cố cho HS mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Bài 3: 
- Giúp HS phân tích đề toán.
Bài 4:
- Tiến trình như bài 3.
3. Củng cố, dặn dò
- HS về làm bài trong vở BT.
- 7 lấy một lần bằng 7.
- Được một nhóm.
7 : 7 = 1
- Nêu phép nhân sau đó lập các phép chia.
- Nhẩm sau đó tiếp nối nhau nêu kết quả nhẩm.
- HS tính nhẩm.
- Nêu lấy tích chai cho thừa số này được thừa số kia.
- Nêu tóm tắt và trình bày bài vào vở
Bài giải:
Mỗi hàng có số HS là:
56 : 7 = 8 (bạn)
Đáp số: 8 bạn
Bài giải:
Xếp được số hàng là:
56 : 7 = 8 (hàng)
Đáp số: 8 hàng
¢m nh¹c:
gvbm d¹y
----------------------------------------------------------
Chính tả (Nghe-viết):
BẬN
I. Mục đích, yêu cầu
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ 2 và 3 của bài thơ bận.
- Ôn luyện vần khó: en/oen, làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch
II. Đồ dùng dạy học
- Viết sẵn 2 lần BT2.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho HS viết: tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hướng dẫn nghe-viết
a, Hướng dẫn chuẩn bị
- Đọc một lần khổ thơ 2 và 3.
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả
H: Bài thơ viết theo thể thơ gì?
H: Những chữ nào cần viết hoa?
b, GV đọc cho HS viết bài vào vở.
c, Chấm, chữa bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: 
- Mời 2 HS lên bảng giải BT.
Bài 3 (a):
- Chia lớp làm 3 nhóm làm bài.
- Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại các BT.
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- 1 em đọc thuộc tên tên 11 chữ cuối bảng chữ.
- 2 em đọc lại.
- Thơ bốn chữ.
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ.
- Tập viết các chữ khó vào bảng con.
- Đọc thầm yêu cầu và làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát.
- 5,6 em đọc lại kết quả.
- Trao đổi nhóm và làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 2,3 HS đọc lại kết quả đúng.
+ Trung: trung thành, trung kiên, trung dũng, trung hậu, trung niên…
+ Chung: chung thuỷ, chung chung, chung sức, chung lòng…
TUẦN 8
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Toán:
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố và vận dụng bảng nhân chia 7 để làm tính và giải toán liên quan đến bảng chia 7.
II. Hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
I. Bài cũ
7 x 6 = 7 x 4 =
42 : 7 = 28 : 4 =
42 : 6 = 28 : 7 =
II. Bài mới
Bài 1
a, Củng cố cho HS mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
b, Yêu cầu HS nhẩm bài.
Bài 2: Tính
- Gọi 4 HS lên bảng chữa bài.
Bài 3:
- Giúp HS nắm chắc yêu cầu đề toán.
Bài 4:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
III. Dặn dò
- Học thuộc bảng chia 7
- Làm bài trong vở BTT.
- 2 em lên bảng làm bài.
- 2 em đọc bảng chia 7.
- Nhẩm mỗi em nêu một cột tính.
- Tính nhẩm sau đó tiếp nối nhau nêu kết quả nhẩm.
- HS làm bài vào vở.
- Nêu tóm tắt và trình bày bài vào vở.
Bài giải
Chia được số nhóm là:
35 : 7 = 5 (nhóm)
Đáp số: 5 nhóm
- Nêu câu trả lời: 
+ số con mèo ở hình a là 3 con.
+ số con mèo ở hình b là 2 con.
ThÓ dôc:
gvbm d¹y
------------------------------------------------------
Luyện toán:
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS về bảng nhân 7 và vận dụng vào làm tính và giải toán.
B. Lên lớp
Giáo viên
Học sinh
1. Hướng dẫn HS 

File đính kèm:

  • docGiao anLop 3 tuan 1-15.doc
Giáo án liên quan