Giáo án lớp 3 - Tuần 1

I. Mục tiêu:

 Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.

* HS khá giỏi làm bài 5

II. Hoạt động dạy học:

 

 

doc18 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hoa
- chim sẻ, xẻ thịt, cỗ
- HS ghi bài vào vở
- HS còn lại đổi chéo chấm bài
- HS làm bài vào vở 
- HS đọc yêu cầu, làm vào vở, 1 em làm bảng lớp
- HS nêu yêu cầu
- 1 em làm mẫu, cả lớp bảng con
- 1 em nhìn bảng lớn đọc 10 chữ, 5 em đọc lại tên đúng
- 2 em đọc thuộc 10 tên chữ, cả lớp viết vào vở
Rút kinh nghiệm – Bổ sung: 
Tuần 1 Thứ ….ngày ….tháng ….năm ….
Ngày soạn:…………………..
Ngày dạy:……………………. Tự nhiên – Xã hội
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. Mục tiêu: 
- Nêu được tên cách bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. 
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. 
- GDHS biết chăm sóc sức khỏe. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình SGK/4;5 phóng to. - Tranh 
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
29’
3’
1. Ổn định: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1. Thực hành cách thở sâu. 
- Bước 1. Trò chơi
+ GV cho cả lớp thực hiện. 
GV: Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu. 
- Bước 2. 
+ Gọi 1 HS lên trước lớp. 
+ GV yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức. 
- Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thở ra. 
- So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu. 
+ GV kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng lên. 
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK. 
- Bước 1. 
+Yêu cầu học sinh mở SGK. 
+ Giáo viên hướng dẫn mẫu: 
Bạn A: chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. 
Bạn B: chỉ đường đi của không khí trên hình 2. 
- Bước 2. 
+ GV gọi một vài cặp lên hỏi đáp trước lớp và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo. 
+ GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp. 
+ GV kết luận: SGK/5
- Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đồi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. 
- Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi. 
- Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí. 
 3. Củng cố & dặn dò: 
+ Giáo viên liên hệ với thực tế cuộc sống hằng ngày thông qua nội dung bài học. 
+ CBB: Nên thở như thế nào?
SGK/4
+ Học sinh quan sát. 
+ Thực hành theo yêu cầu. 
+ Cả lớp thực hiện động tác: “bịt mũi, nín thở”. 
+ Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường. 
+ Thực hiện động tác thở sâu (H. 1) để cả lớp quan sát. 
+ Khi ta thở, lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn. 
+ Học sinh thực hành trên bảng. 
+ Làm việc theo cặp. 
+ Quan sát hình 2/ 5/ SGK. 
+ Hai bạn sẽ lần lược người hỏi/ người trả lời. 
+ Học sinh quan sát hình 2; 3/ 5/ SGK. 
+HS 1: Đố bạn biết mũi dùng để làm gì?
+ HS 2: Đố bạn biết khí quản, phế quản có chức năng gì?
HS 1: Phổi có chức năng gì?
HS 2: Chỉ trên hình vẽ 3 đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. 
+ Làm việc với cả lớp. 
+ Học sinh phát biểu: 
+ Vài học sinh đọc ghi nhớ 
Tuần 1 Thứ ….ngày ….tháng ….năm ….
Ngày soạn:…………………..
Ngày dạy:……………………. Tập đọc 
 HAI BÀN TAY EM
I. Mục tiêu: 
Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. 
Hiểu nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2- 3 khổ thơ trong bài). 
* KNS: GDHS cần chăm sóc, giữ gìn đôi tay của mình luôn sạch sẽ. 
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa, bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy – học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
19’
6’
4’
2’
1. Bài cũ: “Cậu bé thông minh”
- GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
a) Luyện đọc
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng khổ thơ
- GV gợi ý tìm hiểu các từ mới trong bài
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 
- Hai bàn tay của em được so sánh với cái gì?
- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào? 
- Em thích nhất khổ thơ nào?
4. Học thuộc lòng: 
GV hướng dẫn học thuộc 2- 3 khổ thơ (HS khá giỏi học thuộc cả bài thơ )
- GV tuyên dương
4. Củng cố dặn dò: 
GV nhận xét tiết học
- 3 em kể nối tiếp nhau 3 đoạn và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. 
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ
- Đọc từ: chải tóc, ngủ
- HS nối tiếp đọc 5 khổ thơ
- siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ. HS đọc thơ trong nhóm
- Cả lớp theo dõi
- Những nụ hoa hồng, những ngón tay xinh xinh như những cánh hoa
- Buổi tối 2 hoa ngủ cùng bé, buổi sáng tay giúp bé đánh răng, chải tóc. . . 
- Khổ 1, 2. . . HS tự giải thích theo ý hiểu
- HS đọc đồng thanh, thi đọc thuộc bài
- Cá nhân đọc thuộc bài thơ
- HS học thuộc lòng bài thơ
Rút kinh nghiệm – Bổ sung: 
Tuần 1 Thứ ….ngày ….tháng ….năm ….
Ngày soạn:…………………..
Ngày dạy:……………………. Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ). 
Biết giải bài toán về “Tìm x”, giải toán có lời văn (có một phép trừ). 
* HS khá giỏi làm bài 4
II. Hoạt động dạy – học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
27’
4’
1. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2, trang 4. 
- GVnhận xét đánh giá. 
2. Bài mới: 
Ôn tập, thực hành. 
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. 
- GV nhận xét
Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. 
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. 
Bài 3: 
- HS HS phân tích đề. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phép tính. 
- HS nhận xét. 
- 6 HS lần lượt lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. 
- Nhận xét chữa bài. 
- 2- 3 HS nêu. 
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
- HS nhận xét chữa bài, đổi chéo vở kiểm tra. 
- HS đọc đề. 
- HS phân tích đề. 
- 1HS lên bảng giải, cả lớp làm bài vào vở rồi chữa bài. 
Rút kinh nghiệm – Bổ sung: 
Tuần 1 Thứ ….ngày ….tháng ….năm ….
Ngày soạn:…………………..
Ngày dạy:……………………. Thủ công
GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Biết cách gấp tàu thủy hai ông khói. 
Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối. 
II. Đồ dùng dạy học: 
Mẫu tàu thủy hai ống khói. 
Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói. 
Giấy nháp, thủ công, bút màu, kéo thủ công. 
III. Hoạt động dạy – học: 
TG
HĐGV
HĐHS
4’
30’
1’
1.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập
2.Bài mới
*.Giới thiệu bài
* Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. 
+ Giới thiệu mẫu tàu thủy hai ống khói gấp bằng giấy. 
+ Giáo viên nêu tác dụng của tàu thủy thật (làm bằng sắt thép): chở hàng hóa, hành khách trên sông, biển. 
+ Giáo viên yêu cầu. 
+ Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng mở dần tàu thủy mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. 
- Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. 
- Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. 
- Bước 3: Gấp thành tàu thủy hai ống khói. 
- Giáo viên quan sát giúp đỡ HS lúng túng. 
3. Củng cố & dặn dò: 
+ Học sinh nào gấp xong - Giáo viên cho cả lớp quan sát. 
Để dụng cụ lên bàn
+ Học sinh quan sát để rút ra nhận xét về đặc điểm, hình dáng của tàu thủy mẫu. 
- Tàu thủy có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng. 
+ Học sinh suy nghĩ, tìm ra cách gấp tàu thủy mẫu trước khi hướng dẫn của giáo viên. 
+ 1 Học sinh lên bảng 
+ HS theo dõi. 
+ HS theo dõi
+ Học sinh gấp tàu thủy hai ống khói bằng giấy. 
+ Giáo viên nhận xét – tuyên dương, dặn dò học sinh về nhà tập gấp tàu thủy hai ống khói. 
Rút kinh nghiệm – Bổ sung: 
Tuần 1 Thứ ….ngày ….tháng ….năm ….
Ngày soạn:…………………..
Ngày dạy:…………………….Luyện từ và câu
 ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH
I. Mục tiêu: 
Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1). 
Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2). 
Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó ( BT3). 
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết nội dung BT2. 
III. Hoạt động dạy – học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
28’
3’
1. Mở đầu: GV nêu tác dụng của LT&C mà các em đã học ở lớp 2
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Bài tập 1: 
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV chốt lời giải đúng
Bài tập 2: 
- GV hướng dẫn HS làm theo nhóm đôi
- GV kết luận
Bài tập 3: 
- Em thích hình ảnh so sánh nào? 
3. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu BT1
- 1 em làm bài bảng lớp, cả lớp làm vào vở
- HS đổi chéo chấm bài
- HS đọc yêu cầu BT2
- HS thảo luận theo nhóm đôi
- Một số HS trả lời
- HS làm bài vào vở
- HS đọc yêu cầu BT3
- HS nối tiếp nhau phát biểu theo ý mình.
- HS quan sát sự vật xung quanh để tập so sánh
Rút kinh nghiệm – Bổ sung: 
Tuần 1 Thứ ….ngày ….tháng ….năm ….
Ngày soạn:…………………..
Ngày dạy:……………………. Chính tả: 
 Nghe viết: CHƠI CHUYỀN
I. Mục tiêu: 
Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bày thơ. 
Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống (BT2). 
Làm BT3b. 
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT2. 
III. Hoạt động dạy học: 
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
19’
8’
4’
1. Bài cũ: 
- GV đọc các từ: chim sẻ, xẻ thịt, kim khâu, sứ giả…
- GV nhận xét chữa bài. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài
GV đọc bài viết. 
- Khổ 1 bài thơ nói điều gì?
- Khổ 2 nói lên điều gì?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn?
- Những câu thơ nào đặt trong ngoặc kép? Vì sao?
- Hướng dẫn HS viết từ khó: sáng ngời, hòn cuội, mềm mại, dẻo dai…
- Hướng dẫn HS cách trình bày
- GV đọc cho HS viết
Chấm, chữa bài. 
GV thu vở chấm bài 5 – 7 em. 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài tập 2: 
- Chia lớp thành 2 đội thi làm bài nhanh, đúng. 
Bài tập 3b: 
- GV nhận xét, kết luận kết quả đúng. 
4. Củng cố dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng viết 
- Cả lớp viết bảng con, nhận xét
- HS lắng nghe. 
- 2 HS đọc lại
- Tả các bạn đang chơi chuyền
- Chơi chuyền giúp bạn tinh mắt. . . mai này làm tốt công việc dây chuền trong nhà máy
- 3 chữ
- Viết hoa
- Các câu chuyền là các câu nói của các bạn khi chơi chuyền nên để trong ngoặc kép
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. 
- Cách lề 3 ô
- HS viết bài
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì
- HS đọc yêu cầu. 
- Các đội th

File đính kèm:

  • docGiao an lop3 tuan 1thach.doc
Giáo án liên quan