Giáo án lớp 3 (năm học 2013-2014)

I. Mục tiêu: *Tập đọc:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( lời mẹ ) Thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, Thần chết).

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu từ được chú giải.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* Kể chuyện:

- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. HSK + G biết dung kể cả câu chuyện; HS yếu nghe và theo dõi, biết kể nhắc lại một vài câu).

* GDKNS: Biết tự nhận thức để hiểu được giá trị của con người là phải biết ơn công lao và sự hy sinh của mẹ cho con cái. Biết lựa chọn của của người mẹ chấp nhận gian khổ, hy sinh thân mình để cứu con.

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 (năm học 2013-2014), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bước 1: Làm việc cả lớp.
* GV hướng dẫn 
- áp tai vào ngực bạn để nghe tim đập 
- HS chú ý nghe
- Đặt ngón tay trỏ vào ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình.
- 1 số HS lên thực hiện cho cả lớp quan sát.
- Bước 2: Làm việc theo cặp 
- 1 số học sinh thực hành như đã hướng dẫn.
- Bước 3: Làm việc cả lớp.
+ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 
- Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn?
- 1số nhóm trình bày kết quả lớp nhận xét.
*Kết luận:
- Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
* Cách tiến hành 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
+ GV yêu cầu HS làm việc theo gợi ý.
- Chỉ động mạch, tĩnh mạch, sao mạch trên sơ đồ?
- HS thảo luận theo cặp 
- Chỉ và nói đường đi của máu … Chức năng của vòng tuần hoàn lớn, nhỏ ?
- Bước 2:
- Đại diện các nhóm lên chỉ vào sơ đồ và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét - bổ xung.
- GV nhận xét.
* Kết luận:
- Tim luôn co bóp để lấy máu vào hai vòng tuần hoàn.
- Vòng tuần hoàn lớn: Máu chứa nhiều khí ôxi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi cơ thể, đồng thời xác nhận khí các bô níc và chất thải của cơ quan rồi trở về tim.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ôxi và thải khí các bô níc trở về tim.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Ghép chữ vào hình.
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về hai vòng tuần hoàn.
* Cách tiến hành 
- Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi bao gồm sơ đồ 2 vòng tuần hoàn ( sơ đồ câm) và các tấm phiếu rồi ghi tên các mạch máu.
- HS nhận phiếu 
+ Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình. Nhóm nào hoàn thành
 trước, ghép đúng, đẹp nhóm đó thắng cuộc.
- Bước 2: 
- HS chơi như đã hướng dẫn.
- Các nhóm nhận xét sản phẩm của nhau.
* Kết luận:- GV nhận xét.
	4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 31 tháng 8 năm 2013. 	
	Ngày dạy : Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 2013. 
 (Chuyển day : Ngày ..6. /9 ./13)
	Tuần 4: Tiết 12: Tập đọc.
 Bài: Ông Ngoại
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Biết đọc đúng các kiểu câu. Bước đầu phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nội dung của bài: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông, “người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học”.
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 	- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
	- Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn.
HS: 	- SGKIII. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ . 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Quạt cho bà ngủ .Trả lời câu hỏi về nội dung bài
	3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: ghi đầu bài . 
b) Hướng dẫn Luyện đọc
 *GV đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
*GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- HS chia đoạn 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS đọc theo N2.
- Đọc đồng thanh
- Lớp đọc đồng thanh bài văn.
c) Hướng dẫn Tìm hiểu bài:
* Lớp đọc thầm đoạn1:
- Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?
- K2 mát dịu mới sáng; trời xanh ngắt trên cao…
* Lớp đọc thầm đoạn 2 :
- Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào?
- Ông dẫn bạn đi mua vở, bút….
* 1 HS đọc đoạn 3 + lớp đọc thầm.
- Tìm1 hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường?
- HS nêu ý kiến của mình.
- Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ?
- Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên…
d) Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm Đ1- HD học sinh đọc đúng, chú ý cách nhấn giọng, ngắt giọng 
- HS chú ý nghe
- 2 HS thi đọc toàn bài 
- HS + GV nhận xét ghi điểm.
- 3 - 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
	4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong bài văn ntn ?
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau	
Tuần 4: Tiết 18: Toán
 	 Bài: Bảng nhân 6 (Trang 19)
I. Mục tiêu:- Giúp HS :
+ Bước đầu học thuộc bảng nhân 6 	
+ Vận dụng giải bài toán bằng phép nhân .( Làm các bài tập: Bài 1; bài 2;,bài 3).
II. Đồ dùng dạy học :
GV: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn, bảng nhúm 	
HS : - Vở, Bộ toán thực hành
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
2 HS lên bảng HS viết phép tính nhân tương ứng với mỗi tổng sau :
HS 1: 2+ 2+ 2+ 2+ 2 + 2 HS 2 : 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 -> Lớp , GV nhận xét 
	3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài : ghi đầu bài . 
 Hoạt động 1: Thành lập bảng nhân 6 
* Yêu cầu HS tự lập bảng nhân và học thuộc lòng bảng nhân 6 
- GV gắn tấm bìa có 6 chấm tròn lên bảng hỏi : Có mấy chấm tròn ? 
- HS quan sts trả lời 
- Có 6 chấm tròn 
+ 6 Chấm tròn được lấy mấy lần ? 
- 6 chấm tròn được lấy 1 lần 
- GV :6 được lấy 1 lần nên ta lập được 
Phép nhân : 6 x 1 = 6 ( ghi lên bảng ) 
- HS đọc phép nhân 
- GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn vậy 6 chấm tròn được lấy mấy lần ? 
- Đó là phép tính 6 x 2 
+ Vậy 6 x 2 bằng mấy ? 
- 6 x 2 bằng 12 
+ Vì sao em biết bằng 12 ? 
- Vì 6 x 2 = 6 + 6 mà 6 + 6 = 12 -> 6 x 2 = 12 
- Gv viết lên bảng phép nhân .
 6 x 2 = 12 
- HS đọc phép tính nhân 
- Gv HD HS lập tiếp các phép tính tương tự như trên Sử dụng nhúm khăn trải bàn dể hoàn thiện cỏc phộp tớnh cũn lại
- HS lần lượt nêu phép tính và kết quả các phép nhân còn lại trong bảng 
- GV chỉ vào bảng và nói : Đây là bảng nhân 6 . Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 6, thừa số còn lại là từ 1- 10 .
- HS chú ý nghe 
- HS đồng thanh đọc bảng nhân 6 
GV xoá dần kết quả bảng cho HS đọc 
- HS đọc thuộc lòng theo hình thức xoá dần 
- GV nhận xét ghi điểm 
- HS thi đọc học thuộc lòng bảng nhân 6 
Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1 : yêu cầu HS tính nhẩm đúng kết quả các phép nhân trong bảng 6 
- HS nêu yêu cầu BT 
GV yêu cầu HS làm bài 
HS tự làm bài vào vở - lớp đọc bài 
- Nhân xét 
6 x 4 = 24 6 x 1 = 6 6 x 9 = 54
6 x 6 = 36 6 x 3 = 18 6 x 2 = 12 
6 x 8 = 48 6 x 5 = 30 6 x 7 = 42 
- Gv nhân xét, sửa sai 
Bài 2 : yêu cầu HS giải được rài tập có lời văn 
- HS nêu yêu cầu BT 
- Gv HD HS tóm tắt và giải 
- HS phân tích bài toán , giải vào vở 
- HS đọc bài làm , lớp nhận xét 
 Tóm tắt 
Bài giải:
 1 thùng : 6l 
Năm thùng có số lít dầu là :
 5 thùng : ….l ? 
6 x 5 = 30 ( lít )
 Đáp số : 30 lít dầu 
- GV chữa bài nhận xét ghi điểm cho HS 
 Bài 3 : 
* Củng cố ý nghĩa của phép nhân 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu cách làm, làm vào vở 
- HS lên bảng làm , lớp nhận xét 
- GV nhận xét sửa sai 
 24, 30, 36, 42, 48, 54 
	4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tuần 4 : Tiết 8 : Tự nhiên xã hội .
 	 Bài : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn 
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
+ Nêu các việc nên làm và không làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. 
+ HSKG: Biết vì sao không nên luyện tập và làm việc quá sức ? 
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Các hình trong SGK – 12,13.	
	- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học: 
	 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nờu cỏch phũng bệnh hụ hấp? - Lớp + GV nhận xét.
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động học tập :
Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động.
* Mục tiêu: So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc năng nhọc với lực cơ thể nghỉ ngơi, thư giãn.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang.
+ GV lưu ý HS xét sự thay đổi của nhịp đập tim sau mỗi trò chơi.
- HS nghe
+ GV hướng dẫn
- HS nghe 
- HS chơi thử – chơi thật
+ Các em có thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?
- HS nêu 
- Bước 2: GV cho chơi trò chơi. Chạy đổi chỗ cho nhau.
+ GV hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi.
- HS chơi trò chơi:
- Hãy so sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi?
- HS trả lời
* Kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc LĐ chân tay thì nhịp đập của tim mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ thể tuần hoàn.
- Có ý thức tập TD đều đặn, vui chơi, LĐ vừa sức để bảo vệ cơ thể tuần hoàn.
* Cách tiến hành:
* Bước 1: Thảo luận nhóm “Khăn trải bàn”.
- HS thảo luận nhóm kết hợp quan sát hình trang 1 trang 19
+ Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch,
+ Tại sao không nên luyện tập, LĐ quá sức?
+ Tại sao không nên mặc quần áo đi giầy dép chật?…
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét kết luận chung.
* Kết luận:
- Tập thể dục thể thảo, đi bộ… có lợi cho tim mạch…
- Cuộc sống vui vẻ, thư thái… tránh được tăng huyết áp…
- Các loại thức ăn, rau, quả, thịt bò, gà, lợn… đều có lợi ích tim mạch..
	4. Củng cố - Dặn dò:
	- GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng. 
 	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
	Tiết 12: Tự học
	Ngày soạn : Thứ bảy ngày 31 tháng 8 năm 2013. 
	Ngày dạy : Thứ năm ngày 5tháng 9 năm 2013 . 
	 ( Chuyển dạy : Ngày 7 /9 ./13)
Tuần 4: Tiết 19: Toán
	 Bài : Luyện tập (Trang 20)
I. Mục tiêu: - Giúp HS 
+ Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
( Làm các bài tập: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4).
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn 	
HS : Bảng con, vở 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bảng nhân 6 ( 2 HS ) - Chữa bài tập 2 (1HS) -> Lớp , GV nhận xét 
	3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài : ghi đầu bài . 
 Hoạt động 1. 
 Bài 1: Củng cố cho HS ghi nhớ bảng nhân 6.
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầ

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 4 20142015 chuan TUNG.doc
Giáo án liên quan