Giáo án lớp 3 môn Tự nhiên xã hội - Tuần 8 đến tuần 14
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, h/s có khả năng:
- Nêu được một số việc nên làm và việc không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
- Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và những trạng thái tâm lí có hại đối với cơ quan thần kinh.
- Phát hiện một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại đối với cơ quan thần kinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình trong sgk trang 32- 33
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
hất ,ít tuổi nhất trong gia đình. b.Cách tiến hành: - Bước 1: - Kể tên những người trong gia đình em? Ai là người nhiều tuổi nhât? Ai là người ít tuổi nhất? KL: Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó, được gọi là các thế hệ trong 1 gia đình. - Bước 2: - Chia lớp, phát ảnh gia đình cho các nhóm. - Yêu cầu thảo luận: + ảnh vẽ nhữnh ai? Ai nhiều tuổi nhất, Ai ít tuổi nhất ? + Gia đình trong ảnh có mấy thế hệ ? mỗi thế hệ có bao nhiêu người? HĐ2:Gia đình các thế hệ. a.Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ, gia đình 3 thế hệ. b. Cách tiến hành: - Bước 1: Thảo luận theo cặp đôi - Yêu cầu :QS tranh trang 38,39 thảo luận theo câu hỏi: +Thanh nói về gia đình ai? Gia đình đó có bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ? - Bước 2: hoạt động cả lớp. Theo em trong mỗi gia đình có bao nhiêu thế hệ? *KL mỗi gia đình có nhiều thế hệ cùng sinh sống. HĐ3: Giới thiệu gia đình mình. * Mục tiêu:GT cho các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình mình. * Cách tiến hành: Giới thiệu các thành viên trong gia đình mình? 4- Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Thế nào là gia đình nhiều thế hệ? * Dặn dò: VN tìm hiểu về họ hàng nội ngoại nhà mình. Hoạt động cả lớp. - HS kể. - Lớp theo dõi, bổ xung, nhận xét. Thảo luận nhóm. - Thảo luận ghi kết quả ra giấy . - Đại diện báo cáo kết quả. - Các nhóm khác theo dõi , bổ xung. - Trang 38: Nói về gia đình bạn Minh.Gia đình Minh có 6 người, có 3 thế hệ. - Trang 39 nói về gia đình bạn Lan, có 4 người, có 2 thế hệ. - HS nêu - Vài h/s nêu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại - HS giới thiệu các thành viên trong gia đình mình. - Vài h/s nêu: - Gia đình có nhiều người cùng sinh sống cùng một nhà Tự nhiên và xã hội Bài 20: Họ nội, họ ngoại. I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại. - Giới thiệu đúng những người thuộc họ nội , họ ngoại của bản thân. - Có tình cảm yêu quý những người trong gia đình. II- Đồ dùng dạy- học: GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ HS: Mỗi HS mang 1 ảnh chụp gia đình mình. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới: Khởi động: Kể tên những người họ hàng mà em biết? HĐ1: Tìm hiểu hộ nội, họ ngoại. a.Mục tiêu Giải thích được những người thuộc họ nội, họ ngoại. b.Cách tiến hành: Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm - Yêu cầu thảo luận: QS hình trang 40 và thảo luận các câu hỏi: - Hương đã cho xem ảnh của những ai? - Quang đã cho xem ảnh của những ai? - Ông ngoại của Hương sinh ra ai? - Ông nội của Quang sinh ra ai? *KL:Ông ngoại là người sinh ra mẹ, ông nội là người sinh ra bố. Bước 2:Kể tên họ nội , hộ ngoại. - Họ nội có những ai? - Họ ngoại có những ai? - Theo em nhà bạn Quang và bạn Hồng có họ với nhau như thế nào? KL: Ông bà sinh ra bố và các anh em của bố là hộ nội. Ông bà sinh ra mẹ và các anh em bên mẹ là họ ngoại. HĐ2:Kể về họ nội và họ ngoại nhà mình: a. Mục tiêu: Biết giới thiệu về họ nội và họ ngoại nhà mình b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Hướng dẫn các nhóm thực hiện: Bước 2: Hoạt động cả lớp. *Kết luận: Mỗi người, ngoài bố mẹ và anh chị em ruột của mình ra còn có những người họ hàng nội ngoại thân thích của mình. HĐ3: Thái độ tình cảm với họ nội, họ ngoại. a. Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình b. Cách tiến hành - Đóng vai theo các tình huống sau: +Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng. + Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng. +Họ hàng bên nội hoặc bên ngoại có người bị ốm em cùng mẹ đến thăm. * Kết luận: Ông bà nội noại và các cô dì, chú bác là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý và quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình 4. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Em cần có thái độ tình cảm như thế nào đối với những người trong gia đình? - Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của nhà mình. * Dặn dò: Về nhà phải biết cách sưng hô cho đúng và thân thiện với những người họ hàng ruột thịt của mình - Lớp hát - HS kể. - Lớp theo dõi, lắng nghe. Thảo luận nhóm - Thảo luận ghi kết quả ra giấy . - Đại diện báo cáo kết quả. - Các nhóm khác theo dõi , bổ xung. - Hương cho xem ảnh chụp ông bà ngoại với mẹ và bác ruột của Hương và Hồng - Quang cho xem ảnh ông bà nội chụp cùng với bố và cô ruột Quang và thuỷ. - Ông ngoại của Hương sinh ra mẹ Hương. - Ông nội của Quang sinh ra bố Quang - Ông bà nội, chú, bác, cô… - Ông bà ngoại , cậu gì… - Bố bạn Quang là anh trai mẹ bạn Hồng Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng hướng dẫn các bạn dán ảnh của gia đình mình vào tờ giấy to. -Từng nhóm treo ảnh của nhóm mình lên tường. - Từng bạn lên chỉ vào ảnh giới thiệu về gia đình mình - Vài bạn lên nói về cách sưng hô với anh, chị em của bố và anh chị em của mẹ theo địa phương mình. Đóng vai - Các nhóm nhân các tình huống rồi lên đóng vai theo tình huống đó. - Nhóm khác nhận xét. - Bổ sung cho bạn xem bạn nói ( sưng hô) như vậy với anh em họ hàng đã được chưa. - Vài em nhắc lại kết luận. - Vài em nêu câu trả lời. - Lớp nhận xét. - Vài em nhắc lại Tuần 11 Tự nhiên và xã hội Bài 21: Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau. - Vẽ được mối quan hệ họ hàng. - Nhìn vào sơ đồ, GT được các mói quan hệ họ hàng. - Biết cách xưng hô đối xử hộ hàng. II- Đồ dùng dạy- học: 1- GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ 2- HS:Mõi HS mang 1ảnh chụp gia đình , họ hàng mình. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới: HĐ1: Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng. a.Mục tiêu:Nhận biết mói quan hệ họ hàng qua tranh. b.Cách tiến hành: Bước 1:Thảo luận nhóm - Trong hình vẽ 1 có những ai? gia đình đó có mấy thế hệ? - Ông bà Quang có bao nhiêu người con, đó là những ai? - Ai là con rể của ông bà? - Ai là con dâu của ông bà? - Ai là cháu ngoại của ông bà, cháu nội của ông bà? KL: Đây là bức vẽ gia đình 3 thế hệ , đó là ông bà, bố mệ và các con. Bước 2:Hoạt động cả lớp. HD học sinh vẽ sơ đồ gia đình. - Gia đình có mầy thế hệ? - Thế hệ thứ nhất gồm những ai? - Ông bà sinh được ai? Ông bà có mấy con rể, côn dâu? là những ai? - Con ông bà sinh được mấy người con? HĐ2:Xưng hô đói xử vói họ hàng. * Mục tiêu: biết cách ứng xử, xưng hô vơi những người trong họ hàng. Cách tiến hành: Bước 1: - Yêu cầu : thảo luận theo câu hỏi: - Mẹ Hương thuộc họ nội hay họ ngoại của Quang? - Bố Quang thuộc họ nội hay họ ngoại củaHương? Bước 2: Anh em Quang và chị em Hương có nghĩa vụ gì về những người trong họ hàng mình? 4-Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Những người trong gia đình cần có tình cảm như thế nào với nhau? * Dặn dò: - VN thực hành lễ phép với những người họ hàng nhà mình - HS kể. - Lớp theo dõi, bổ xung, nhận xét. - Ông bà Quang có 2 người con. - Bố bạn Hương. - Mẹ bạn Quang. - Hương và em Hương. - Quang và em Quang. - HS thực hành vẽ sơ đồ theo sự hướng dẫn của cô giáo. Ông – bà Bố- mẹ Hương và Hồng Bố- mẹ Quang và Thuỷ H H T Q Thảo luận theo cặp đôi - Thảo luận ghi kết quả ra giấy . - Đại diện báo cáo kết quả. - Các nhóm khác theo dõi , bổ xung. - Mẹ Hương thuộc họ nội bạn Quang. - Bố Quang thuộc họ ngoại của bạn Hương. Hoạt động cả lớp. - Vài em nêu. - Lớp nhận xét bổ sung. Anh em Quang và chị em Hương phải yêu thương, quý trọng và lễ phép với những người họ hàng nhà mình. - Vài em nêu Tự nhiên và xã hội Bài 22: Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng ( tiếp). I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau. - Vẽ được mối quan hệ họ hàng. - Nhìn vào sơ đồ, GT được các mói quan hệ họ hàng. - Biết cách xưng hô đối xử hộ hàng. II- Đồ dùng dạy học: 1- GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ 2- HS:Mõi HS mang 1ảnh chụp gia đình , họ hàng mình. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới: HĐ1:Khởi động: a.Muc tiêu:Củng cố lại kiến thức về họ hàng cho học sinh. b. Cách tiến hành - Kể tên những ngưỡi trong gia đình em? - Họ nội em có những ai? - Họ ngoại có những ai? HĐ2: Trò chơi : xếp hình gia đình và liên hệ bản thân. a.Mục tiêu:Củng cổ những hiểu biết của học sinh về mối quan hệ họ hàng. b. Cách tiến hành Bước 1: Trò chơi : xếp hình gia đình. - Phổ biến cách chơi: phát miếng ghép những thành viên trong gia đình. - Chơi trò chơi. Bước 2: Liên hệ bản thân: - Liên hệ bản thân gia đình mình đang sống? 4- Hoạt động nối tiếp * Củng cố, dặn dò - Những ai là họ hàng bên nội ? Những ai là họ hàng bên ngoại? - Những người trong gia đình cần có tình cảm như thế nào với nhau? - Về nhà ôn bài - HS kể tên những người trong gia đình nhà mình. - HS kể. - HS kể. - Chơi trò chơi: vẽ sơ đồ và giải thích mõi quan hệ họ hàng . - Liên hệ bản thân. - HS nêu vài em nhắc lại Tuần 12. Tự nhiên và xã hội Bài 23: Phòng cháy khi ở nhà. I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Xác định được 1 số vật dễgây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. - Nói được những thiệt hại do cháy gây ra. - Nêu được những việc cần lam để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm vơi của trẻ em. II- Đồ dùng dạy học: 1- GV: Các hìnhtrang 44,45 SGK, sưu tầm tren báo về những vụ hoạ hoạn . 2- HS: Liệt kê những vật dễ cháy cùng với nơi cất chúng. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét 3- Bài mới: Hoạt động 1 Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra. a.Mục tiêu: xác định được 1 số vật dễ cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gàn lửa. b.Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - QS hình1,2 trang 44,45 trả lời câu hỏi: - Em bé trong hình 1 có thể gặp khó khăn gì? - Chỉ ra những gi dễ cháy t
File đính kèm:
- TNXH 8,9,10,11,12,13,14.doc