Giáo án lớp 3 môn Tiếng Việt - Tuần 29

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

A. Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ : Đê-rốt-xi, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, khuyến khích .

 - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.

+ Rèn kĩ năng đọc hiểu.

 - Hiểu các từ ngữ mới : gà tây, bò mộng, chật vật

 - Hiểu ND bài : Ca ngợi quyết tâm vượt khó của 1 HS bị tật nguyền

B. Kể chuyện

 - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ, HS biết nhập vai .

 - Rèn kĩ năng nghe.

II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân

-Thể hiện sự cảm thụng

-Đặt mục tiêu

-Thể hiện sự tự tin

 III.CÁC PHƯƠNG PHÁP ,KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

-Đặt câu hỏi

-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ

-Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn

 

doc15 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 môn Tiếng Việt - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp đồng thanh
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm 3
- Cả lớp đồng thanh đoạn 1, 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2, 3
- 1 HS đọc cả bài.
- Mỗi HS phải leo lên đến trên cùng 1 cái cột cao, rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang
- Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ, Xtác-đi thở hồng hộc.....
- Vì cậu bị tật từ nhỏ - bị gù
- Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được.
- Nen-li leo lên 1 cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán...
- HS phát biểu ý kiến.
+ 3 HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn câu chuyện.
- HS đọc phân vai
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của 1 nhân vật.
2. HD HS kể chuyện
- Em hãy kể lại câu chuyện theo lời 1 nhân vật ( có thể là lời Nen-li, Cô-rét-ti... )
- GV nhận xét.
- GV và cả lớp bình chọn bạn kể hay
- HS nghe
- 1 HS kể mẫu
- Từng cặp HS tập kể Đ1 theo lời 1 nhân vật
- 1 vài HS thi kể trước lớp.
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Chính tả ( Nghe - viết )
Buổi học thể dục
I. Mục đích yêu cầu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của truyện Buổi học thể dục. Ghi đúng các dấu chấm than vào cuối câu cảm, câu cầu khiến.
	- Viết đúng cac tên riêng người nước ngoài trong chuyện : Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti,....
	- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai : s/x, in/inh
II. Đồ dùng
GV : Bảng lớp viết từ ngữ trong BT3, tranh ảnh về 1 số môn thể thao.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : bóng ném, leo núi, cầu lông, bơi lội.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn chính tả.
- Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ?
- Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ?
b. GV đọc bài
- GV QS động viên HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả.
* Bài tập 2 / 91.
- Nêu yêu cầu của tiết học.
- Nêu cách viết tên nước ngoài
* Bài tập 3 / 91.
- Nêu yêu cầu BT
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc lại
- Sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép.
- Các chữ cái đầu bài, đầu đoạn văn, đầu câu, tên riêng của người.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, viết tiếng dễ viết sai ra bảng con
- HS viết bài vào vở.
+ Viết tên các bạn HS trong câu chuyện Buổi học thể dục.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các tiếng trong tên riêng ấy.
+ Điền vào chỗ trống s/x
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét
- Lời giải : nhảy xa, nhảy sào, sới vật.
 IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài
Tập đọc
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
I. Mục đích yêu cầu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : giữ gìn, nước nhà, luyện tập, lưu thông, ....
	- Biết đọc bài với giọng rõ ràng, gọn hợp với văn bản " kêu gọi "
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu.
	- Hiểu nghĩa những từ ngữ mới : dân chủ, bồi bổ, bổn phận
	- Hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kểu gọi toàn dân tập thể dục ....
II.Các Kỹ năng sống được giáo dục trong bài
-Đảm nhận trỏch nhiệm 
-Xỏc định giỏ trị 
-Lắng nghe tớch cực
III.các phương pháp ,kỹ thuật dạy học tích cực
Trải nghiệm 
-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ 
-Trình bày ý kiến cá nhân 
IV. Đồ dùng
	GV : ảnh Bác Hồ đang luyện tập thể dục.
	HS : SGK.
V. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Buổi học thể dục.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài.
- HD HS giọng đọc
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu.
- Kết hợp sửa phát âm sai cho HS
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Tìm hiểu từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh.
3. HD HS tìm hiểu bài
- Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ?
- Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước ?
- Em hiểu điều gì sau khi đọc " Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục " của Bác Hồ ?
- Em sẽ làm gì sau khi đọc " Lời kêu gọi toàn dân tập dục " của Bác Hồ ?
4. Luyện đọc lại
- GV và HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay
- 3 HS nối nhau đọc bài
- Nhận xét.
- HS nghe, theo dõi SGK.
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài.
- HS nối nhau đọc 3 đoạn trước lớp.
- HS đọc theo nhóm 3
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- Sức khoẻ giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới......
- Vì mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân .....
- Bác Hồ là tấm gương về rèn luyện thân thể.
- Em sẽ siêng năng tập thể dục thể thao.
+ 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bài.
- 1 vài HS thi đọc
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Luyện từ và câu.
Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy.
I. Mục đích yêu cầu
	- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thể thao : kể đúng tên một số môn thể thao, tìm đúng từ ngữ nói về kết quả thi đấu.
	- Ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân, mục đích với bộ phận đứng sau nó trong câu.
II. Đồ dùng
	GV : Tranh ảnh về môn thể thao, bảng phụ viết ND BT1, bảng lớp viết ND BT3
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Làm BT 2, 3 tuần 28.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 93
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
* Bài tập 2 / 93.
- Nêu yêu cầu BT
- GV chốt lại các từ ngữ
- Anh chàng trong truyện có cao cờ không ? Anh ta có thắng ván nào trong cuộc chơi không ?
- Truyện đáng cười ở điểm nào ?
* Bài tập 3 / 94
- Nêu yêu cầu BT
- 2 HS làm miệng
- Nhận xét.
+ Kể tên các môn thể thao bắt đầu bằng tiếng bòng, chạy, đua, nhảy.
- Từng HS làm bài cá nhân, sau đó trao đổi theo nhóm
- GV chia lớp thành 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- Đọc bảng của mối nhóm, nhận xét
- Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Trong truyện vui có 1 số từ ngữ nói về kết quả thi dấu thể thao. Em hãy ghi lại những từ đó.
- 1 HS đọc truyện vui Cao cờ.
- HS làm bài cá nhân.
- Được, thua, không ăn, thắng, hoà.
- Anh này đánh cờ kém, không thắng ván nào.
- Anh chàng đánh ván nào thua ván nấy nhưng dùng cách nói tránh để khỏi nhận mình là thua.
+ Chép lại các câu, đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp.
- 3 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tập viết
Ôn chữ hoa T ( tiếp theo )
I. Mục đích yêu cầu
+ Củng cố cách viết chữ viết hoa T ( Tr ) thông qua bài tập ứng dụng :
	- Viết tên riêng Trường Sơn bằng chữ cỡ nhỏ.
	- Viết câu ứng dụng Trẻ em như búp trên cành / Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan bằng chữ cỡ nhỏ.
 - Cho HS thấy được giá trị của hình ảnh so sánh
( Trẻ em như búp trên cành )
Từ đó cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và có ý thức BVMT.
II. Đồ dùng
	GV : Mẫu chữ viết hoa T ( Tr ), tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
	HS : Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước ?
- GV đọc : Thăng Long, Thể dục.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ viết hoa
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
b. Luyện viết từ ứng dụng
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu : Trường Sơn là dãy núi ....
c. Luyện viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu câu thơ thể hiện tình cảm yêu thương của Bác Hồ với thiếu nhi ...
 - Cho HS thấy được giá trị của hình ảnh so sánh
( Trẻ em như búp trên cành )
Từ đó cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và có ý thức BVMT.
3. HD HS viết vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của tiết học.
- GV QS động viên HS viết bài
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS
- Thăng Long. Thể dục thường xuyên ....
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
- T ( Tr ), S, B.
- HS QS.
- HS tập viết Tr, S trên bảng con
+ Trường Sơn
- HS tập viết trên bảng con.
 Trẻ em như búp trên cành
 Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
- HS tập viết hai chữ : Trẻ em.
+ HS viết bài
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Chính tả ( Nghe - viết )
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
I. Mục đích yêu cầu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết đúng 1 đoạn trong bài Lời kêu gọi toàn dân tập dục.
	- Làm đúng bài tập phân biệt các âm vần dễ lẫn : s/x, in/inh.
II. Đồ dùng
	GV : phiếu viết ND BT 2
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : nhảy xa, nhảy sào, sới vật, đua xe.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viết.
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả
- Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục ?
b. GV đọc bài viết
- GV QS động viên HS viết bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm bài tập
* Bài tập 2 / 96
- Nêu yêu cầu BT.
- Truyện vui trên gây cười ở điểm nào ?
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS trả lời
- HS đọc thầm đoạn văn viết những từ dễ sai ra bảng con
+ HS nghe viết bài vào vở.
+ Điền vào chỗ trống s/x.
- HS đọc thầm chuyện vui, làm bài cá nhân
- 1 HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc lại truyện vui.
- HS trả lời.
- Nhận xét bài làm của bạn
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tập làm văn
Viết về một trận thi đấu thể thao.
I. Mục đích yêu cầu
	- Rèn kĩ năng viết : Dựa vào bài làm miệng ở tuần trước, HS viết được 1 đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể lại 1 trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem. Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
II. Đồ dùng
	GV : 

File đính kèm:

  • docTuan 29.doc
Giáo án liên quan