Giáo án lớp 3 môn Thủ công năm 2011 - 2012
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết gấp tàu thuỷ 2 ống khói đúng qui trình
- Yêu thích môn gấp hình
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: + Mẫu tàu thuỷ đã gấp, tranh qui trình gấp
- HS: + Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút màu
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS
2. Bài mới:
sát làm mẫu - HS thực hành cắt - HS thực hành theo nhóm để cắt - Các nhóm trình bày SP của nhóm mình 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, đánh giá sản phẩm - Dặn dò CB tiết sau ------------------0o0-------------------- Thủ công Cắt, dán chữ E I/ Mục tiêu: - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ E - Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng kĩ thuật - HS yêu thích môn thủ công II/ Đồ dùng: - Mẫu chữ Eđã trưng bày, Chữ Eđã cắt rời - Giấy t/c, kéo, thước, chì, hồ,... - Tranh quy trình kĩ thuật III/ Hoạt động dạy- học: 1. Bài cũ: - KT sự CB bài của HS, nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) GT bài, ghi bài lên bảng b)Nội dung: * Hoạt động 1: Quan sát mẫu, nhận xét - GV treo mẫu, HD HS nhận xét * Hoạt động 2: HD thao tác mẫu - Kể HCN cao 5ô, rộng 3 ô - Đánh dấu điểm chữ E Bước 2: Cắt chữ E Gấp đôi lại để cắt Bước 3: Dán chữ E *Hoạt động 3: HD HS thực hành GV nhận xét, đánh giá - HS quan sát mẫu và nhận xét Chữ Ecao 5ô rộng 3 ô, nét rộng 1ô Nửa trên và dán giống nhau gấp đôi lại 2 nửa trùng khít lên nhau - HS thực hành 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò HS CB bài sau ----------------o0o-------------- Thủ công Cắt, dán chữ : “VUI Vẻ”- Tiết 1 I/ Mục tiêu: - HS vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ “vui vẻ” - GD HS yêu thích SP cắt, dán chữ II/ Đồ dùng: - Mẫu chữ vui vẻ, giấy TC, thước kẻ, hồ dán... III/ Hoạt động dạy- học: 1. Bài cũ: - Nêu qt cách cắt chữ E 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) GT bài, ghi bài lên bảng b) Nội dung: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV treo mẫu chữ - Khoảng cách các con chữ cách nhau 1 con chữ hay 1 ô - Gọi HS nêu lại qt cách cắt những con chữ Ư, V, I, E - GV nêu lại qt chung: +Kẻ chữ + Cắt chữ + Dán chữ * Hoạt động 2: HD mẫu + Bước 1: Kẻ, cắt các chữ vui vẻ và dấu hỏi + Bước 2: Dán thành chữ vui vẻ - HD HS: Kể đường chuẩn xếp các chữ giữa các chữ cái cách nhau 1ô giữa 2 chữ cách nhau 1ô. Bôi hồ vào mặt của chữ dán vào vị trí đã định sẵn * Hoạt động 3: HD HS thực hành - GV uốn nắn, giúp đỡ những HS còn yếu - HS nghe giới thiệu - HS quan sát nhận xét: Các con chữ của từ vui vẻ đều đã được học - HS nêu lại quá trình cắt chữ: V, Ư, E, I - Một HS nêu lại - HS thực hành trên nháp theo nhóm 3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét sự CB, SP của HS - Dặn dò CB tiết sau ------------------0o0-------------------- Thủ công Cắt, dán chữ: vui vẻ ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ “ Vui vẻ” theo đúng qui trình - HS yêu thích môn thủ công II/ Đồ dùng: - GV: Mẫu chữ vui vẻ, giấy thủ công, kéo, thước,... - HS: Giấy thủ công, kéo thước, hồ dán,.... III/ Hoạt động dạy- học: 1. Bài cũ: - KT sự CB bài của HS, nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng b) Nội dung: * Hoạt động 1: - GV cho HS quan sát mẫu chữ - Nhận xét chữ mẫu * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành - GV chốt lại qui trình + B1: Kẻ cắt chữ cái “ Vui vẻ” và dấu hỏi + B2: Dán chữ “ Vui vẻ” * Hoạt động 3: - Hướng dẫn HS thực hành - GV quan sát HS làm, giúp đỡ những HS còn yếu để các em hoàn thành sản phẩm - Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm - Đánh giá, lựa chọn sản phẩm đẹp, khen ngợi và động viên kịp thời - Nghe giới thiệu - HS quan sát mẫu chữ - HS nêu nhận xét về chiều cao con chữ, khoảng cách con chữ và chữ - HS nhắc lại qui trình kẻ, cắt, dán chữ “ Vui vẻ” - Lớp nhận xét - HS theo dõi - HS thực hành cắt, dãn chữ “ Vui vẻ” chia thành từng nhóm để làm cho dễ, kẻ các chữ V, U, I, V, E - Chú ý khoảng cách các chữ cho cân đối và đẹp - Các nhóm trưng bày sản phẩm - Nhận xét các nhóm khác 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau Thủ công Ôn tập Chương II : Cắt, dán chữ cái đơn giản I. Mục tiêu : - Đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh. II. Giáo viên chuẩn bị. - Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện. - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. III. Nội dung kiểm tra. Để bài kiểm tra : " Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm. - Giáo viên quan sát học sinh làm bài, gợi ý cho học sinh yếu còn lúng túng để hoàn thành bài kiểm tra. - Học sinh làm bài kiểm tra. IV. Đánh giá : Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo 2 mức độ. - Hoàn thành A - Sản phẩm đẹp, sáng tạo A+, chưa hoàn thành B. V. Nhận xét, dặn dò : Chuẩn bị tiết sau mang giấy bìa và đồ dùng để đan nong mốt. Thủ công Ôn tập Chương II : Cắt, dán chữ cái đơn giản I. Mục tiêu : - Đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh. II. Giáo viên chuẩn bị. - Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện. - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. III. Nội dung kiểm tra. Để bài kiểm tra : " Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm. - Giáo viên quan sát học sinh làm bài, gợi ý cho học sinh yếu còn lúng túng để hoàn thành bài kiểm tra. - Học sinh làm bài kiểm tra. IV. Đánh giá : Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo 2 mức độ. - Hoàn thành A - Sản phẩm đẹp, sáng tạo A+, chưa hoàn thành B. V. Nhận xét, dặn dò : Chuẩn bị tiết sau mang giấy bìa và đồ dùng để đan nong mốt. Thủ công Đan nong mốt ( Tiết 1) I. Mục tiêu : - Học sinh biết cách đan nong mốt - Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật - Yêu thích các sản phẩm đan nan II. Giáo viên chuẩn bị : - Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa ( hoặc giấy thủ công dày, lá dừa, tre, nứa …. tùy điều kiện của học sinh ) có kích thước đủ lớn để quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. - Tranh quy trình đan nong mốt. - Các nan đan mâu ba màu khác nhau. - Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. III. Phương pháp Trực quan, đàm thoại luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập chuẩn bị đan nong mốt của học sinh. 3. Bài mới. a. Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giáo viên giới thiệu tấm đan nong mốt. - Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng gì trong gia đình ? - Để đan nong mốt người ta dùng các nguyên liệu nào để đan các đồ dùng đó ? * Trong giờ học này để làm quen nong mốt bằng giấy bìa với cách b. Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu. Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan. - Đối với loại giấy, bìa không có dòng kẻ cần dùng thước kẻ vuông để kẻ các dòng kẻ dọc và dòng kẻ ngang cách đều nhau 1 ô. - Cắt các nan dọc : Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy bìa đến hết ô thứ 8 như hình 2 để làm các nan dọc. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài ô. Cắt các nan ngang khác màu với nan dọc, nan nẹp xung quanh. Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa. - Các đan nong mốt là nhấc 1 nan, đè 1 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền kề. - Học sinh quan sát. - Đan làn, đan rổ, rá . . . - mây, tre, giang, nứa, lá dừa với việc đan na, chúng ta sẽ học cách đan đơn giản nhất. - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát từng thao tác đan của giáo viên. + Đan nan thứ nhất : Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó nhấc nan dọc 2,4,6,8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc. + Đan nan ngang thứ hai : Nhấc nan dọc 1,3,5,7,9 và luồn nan thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ nhất. + Đan nan ngang thứ 3 : Giống như đan nan ngang thứ nhất. + Đan nan ngang thứ 4 : Giống như đan nan ngang thứ hai. Cứ đan như vậy cho đến hết vừa đan vừa dồn nan cho khít. Bước 3 : Đan nẹp xung quanh tấm đan.Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột. Chú ý dán cho thẳng và sát với mép tấm đan để được tấm đan đẹp. 4. Củng cố dặn dò : - Gọi học sinh nhắc lại cách đan nong mốt và nhận xét. - Tự cho học sinh kẻ, cắt các nan bằng giấy, bìa tập đan nong mốt. - Về nhà tập đan và chuẩn bị giấy bìa màu, kéo, hồ, dán tiết sau thực hành trên lớp. Thủ công Đan nong mốt ( Tiết 2) I. Mục tiêu : - Học sinh biết cách đan nong mốt - Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật - Yêu thích các sản phẩm đan nan II. Giáo viên chuẩn bị : - Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa ( hoặc giấy thủ công dày, lá dừa, tre, nứa …. tùy điều kiện của học sinh ) có kích thước đủ lớn để quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. - Tranh quy trình đan nong mốt. - Các nan đan mâu ba màu khác nhau. - Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. III. Phương pháp Trực quan, đàm thoại luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập chuẩn bị đan nong mốt của học sinh. 3. Bài mới. Tiết 2 C. Hoạt động 3 : Học sinh thực hành đan nong mốt. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt - Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước. - Tập cho học sinh thực hành đan nong mốt. - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. d. Hoạt động 4 : Tập cho học sinh trang trí trình bày sản phẩm. - Chọn vài tấm đẹp để lưu giữ tại lớp học, khen ngợi học sinh có sản phẩm đẹp. - Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh. - 1 Học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt. Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan. Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa theo các đan nhấc 2 nan đè 1 nan vừa đan vừa dồn nan cho khít. Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Học sinh thực hành đan nong mốt. - Học sinh trang trí và trình bày sản phẩm. Thủ công Tiết 23
File đính kèm:
- THỦ CÔNG 2011-2012.doc