Giáo án lớp 3 kỳ I - Tuần 6

A. Mục tiêu :

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tơi” vâng lời người mẹ.- Hiểu y nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đ nĩi thì phải cố làm cho được điều muốn nói (trả lời được các CH trong SGK).

*TCTV:cho hs đọc cc từ :Liu-xi-a,cơ-li-a

* KNS: Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm.

B. Đồ dùng dạy – học : Tranh minh hoạ tập đọc và kể chuyện

-Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận cặp đôi. Chia sẻ.

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 kỳ I - Tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/Giới thiệu bài : cơ quan thần kinh
2/Hoạt động 1 : quan sát 
 Mục tiêu : Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình. 
 Cách tiến hành :
Bước 1 : làm việc theo nhĩm
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 26, 27 trong SGK và thảo luận :
+ Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào ? Kể tên và chỉ các bộ phận đĩ trên hình vẽ.
+ Trong các cơ quan đĩ, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống ?
+Bước 2 : làm việc cả lớp.
Giáo viên treo hình sơ đồ câm, gọi 1 học sinh lên đính tên các bộ phận của cơ quan thần kinh
Giáo viên đính thẻ : tên cơ quan thần kinh.
Gọi học sinh đọc và chỉ tên các bộ phận : não, tuỷ sống, các dây thần kinh và nhấn mạnh não được bảo vệ bởi hộp sọ, tuỷ sống được bảo vệ bởi cột sống.
*Kết Luận : cơ quan thần kinh gồm 3 bộ phận : bộ não ( nằm trong hộp sọ ), tuỷ sống ( nằm trong cột sống ) và các dây thần kinh.
3/Hoạt động 2 : thảo luận 
 Mục tiêu : Nêu vai trị của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : chơi trị chơi
Giáo viên cho cả lớp cùng chơi một trị chơi địi hỏi sự phản ứng nhanh của học sinh. Ví dụ như trị chơi : “Con thỏ” 
Khi các em chơi xong, Giáo viên hỏi :
+ Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi ?
Bước 2 : thảo luận nhĩm
Giáo viên yêu cầu các nhĩm trưởng điều khiển các bạn trong nhĩm đọc mục Bạn cần biết ở trang 27 SGK và trả lời câu hỏi :
+ Não và tuỷ sống cĩ vai trị gì ?
+ Nêu vai trị của các dây thần kinh và các giác quan ?
+ Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào ?
 Bước 3 : Làm việc cả lớp
Giáo viên gọi đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình. 
 Kết Luận: 
Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể
Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan
III/ Hoạt động cuối cùng : Thực hiện tốt điều vừa học.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Hoạt động thần kinh
D. Bổ sung: ...........................................................................................................................
Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2013
Cơ Bé dạy
___________________________
Thứ tư ngày 02 tháng 10 năm 2013
Sáng
 Tiếng việt bổ sung
Luyện viết:Ngày khai trường
TGDK/ 40P
A/ Mục tiêu: - 1. 	Nghe - viÕt : Ngµy khai tr­êng (tõ S¸ng ®Çu thu trong xanh … ®Õn L¸ cê bay nh­ reo).
B/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
I/Hoạt động dầu tiên:
GV cho HS viết lại một số từ HS hay sai ở tiết trước
II/ Hoạt động dạy bài mới:
1. Giơi thiệu :
2. Luyện viết:
-GV đọc mẫu bài viết
HS viết các từ khó trong bài
HS nghe viết bài vào vở - GV theo dõi nhắc nhở. Rèn một số hs yếu viết.
GV thu vở chấm
2. 	§iỊn vµo chç trèng eo hoỈc oeo :
¡n no råi l¹i n»m kh…………
Nghe giơc trèng ch…… v¸c bơng ®i xem.
(3). Chän ch÷ ®iỊn vµo chç trèng :
a) - (sĩc, xĩc) : ……………………..….……… ®Êt ; gia ………………….………
 - (s¸t, x¸t) : ……………..………… bªn c¹nh ; …………………..……… g¹o
 - (sung, xung) : …………..…………… phong ; bỉ …………………………… 
b) - (v­¬n, v­¬ng) : ……………..…………… vai ; …………………..……… v·i
 - (l­ỵn, l­ỵng) : sè …………………….……… ; bay ………....………………
 - (tr­ên, tr­êng) : ngµy khai ………………… ; ………………… rÊt nhanh
Gv ghi sẳn nội dung vào phiếu học tập
HS làm theo nhóm trình bày, GV nhận xét sửa sai
III/Hoạt động cuối cùng: hỏi lại bài cho nhắc lại các tên chữ cái vừa học.
D/Phần bổ sung………………………………………………………………………
____________________________
Toán bổ sung
	ƠN TẬP TIẾT 2	
TGDK/ 35P
A/ Mục tiêu: Củng cố phép chia, hpoc5 sinh làm được các bài tập.
B/Đồ dùng dạy học: bảng phụ.
C/ Các hoạt động dạy học:
I/Hoạt động dầu tiên:
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
II/ Hoạt động dạy bài mới:
1. Giơi thiệu : bài ơn tập
2. Thực hành:
1/TÝnh råi viÕt theo mÉu :
36 4
36 9
 0
36 : 4 = 9
a) 18 6 	 28 4 	21 3 
 	… … 	 … … 	 … …
 	… 	… 	…
	 	………….. 	………….. 	.…….......
38 6
36 6
 2
36 : 6 = 6 (d­ 2)
b) 26 3 	34 5 	45 6 
	… … 	 … … 	 … …
 	… 	… 	…
	 	…………….. …………….. ….…….......
- Học sinh làm vở. Giáo viên chấm sửa bài
 §Ỉt tÝnh råi tÝnh :
a) 42 : 6	24 : 4
	…………..	…………..
	…………..	…………..	
	…………..	…………..
	…………..	…………..
b) 38 : 5	26 : 3
	…………..	…………..
	…………..	…………..	
	…………..	…………..
	…………..	…………..
-HS làm vào vở 
-GV chấm , nhận xét, sửa sai
III/Hoạt động cuối cùng:
Về nhà tập làm lại các bài tốn
D. Phần bổ sung …………………………………………………………………………
____________________________
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Hái hoa học tập
A/ Mục tiêu: - Củng cố lại một số kiến thức đã học ở mơn tốn(dạng cộng trừ)các bảng nhân chia.
B/Đồ dùùng dạy học: bình hoa , các bông hoa ghi nội dung cần ơn tập
C/ Các hoạt động dạy học:
I/Hoạt động đầu tiên
II/ Hoạt động dạy bài mới:
1. Giơi thiệu :
2. Thực hành: Trò chơi “ Hái hoa dâng chủ”
GV cho HS xung phong lên hái hoa vềà thực hiện theo nội dung được ghi tronh phiếu
HS vềGV nhận xét, sửa sai 
III/Hoạt động cuối cùng
Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
D. Bổ sung:……………………………………………………………………….....
________________________
Chiều
Cơ Bé dạy
________________________
Tổ duyệt: ngày……tháng . …….… năm…
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Chính tả( nghe viết)
Nhớ lại buổi đầu đi học
 SGK/51 TGDK:40P
A/ Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác một đoạn của bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”.
 -Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: eo/ oeo; s/x
 B/ Đờ dùng
	* GV: Bảng phụ viết BT2.
 * HS: VBT, bút.
 C/ Các hoạt động:
I/ Hoạt động đầu tiên 
GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : lẻo khẻo, bỗng nhiên, nũng nịu, khỏe khoắn.
Nhận xét bài cũ.
II/ Hoạt động bài mới :
:
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe - viết 
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Giáo viên đọc đoạn văn 
Gọi học sinh đọc lại đoạn văn .
Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng
Học sinh chép bài vào vở
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
GV đọc Cho HS viết 
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh.
Chấm, chữa bài
Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. 
HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 
	Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
đúng. Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình
Nhà nghèo
Đường ngoằn ngoèo 
Cười ngặt nghẽo 
Ngoẹo đầu
	Bài tập 2a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
 Cho HS làm bài vào vở bài tập.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình
III/Hoạt động cuối cùng GV nhận xét tiết học.
Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………………..
______________________________
 __________________________________
 Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012
____________________________________
Toán
PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
 SGK/29 TGDK:35P
A/ Mục tiêu : 
Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
Nhận biết số dư phải bé hơn số chia.
B/ Đ ồ d ùng d ạy h ọc
 các tấm bìa có các chấm tròn, đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
C/Các hoạt động dạy học
I/Hoạt động dầu tiên :Luyện tập 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
II/ Hoạt động dạy bài mới:
Giới thiệu bài: phép chia hết và phép chia có dư 
Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nhận biết phép chia hết và phép chia có dư 
GV yêu cầu học sinh lấy trong bộ học toán 8 hình tròn.
Giáo viên cho học sinh chia 8 hình tròn thành 2 phần bằng nhau 
GV hỏi :
+ Muốn biết mỗi nhóm có mấy hình tròn ta làm như thế nào ?
Giáo viên gọi học sinh nêu cách thực hiện phép chia 8 : 2
8
8
2
4
0
8 chia 2 được 4, viết 4. 
4 nhân 2 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0.
Giáo viên : có 8 hình tròn chia đều thành hai nhóm, mỗi nhóm được 4 hình tròn và không thừa hình tròn nào. Vậy 8 chia 2 không thừa, ta nói 8 : 2 là phép chia hết. Ta viết 8 : 2 = 4, đọc là tám chia hai bằng bốn.
Giáo viên cho học sinh lấy tiếp 9 hình tròn 
Giáo viên cho học sinh chia 9 hình tròn thành 2 phần bằng nhau 
GV hỏi :
+ Hãy nêu nhận xét về kết quả sau khi chia ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép chia 9 : 2
9
8
2
4
1
9 chia 2 được 4, viết 4. 
4 nhân 2 bằng 8; 9 trừ 8 bằng 1.
Giáo viên : có 9 hình tròn chia đều thành hai nhóm, mỗi nhóm được 4 hình tròn và thừa 1 hình tròn. Vậy 9 chia 2 được 4 thừa 1, ta nói 9 : 2 là phép chia có dư. Ta viết 9 : 2 = 4 ( dư 1 ), đọc là chín chia hai bằng bốn, dư một.
Giáo viên lưu ý học sinh : trong phép chia có dư, số dư phải bé hơn số chia.
Hoạt động 2 : thực hành 
 Bài 1 : tí

File đính kèm:

  • docTUAN 6.doc
Giáo án liên quan