Giáo án lớp 3 kỳ I - Tuần 12

A. Mục tiêu :

- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam-Bắc (trả lời được các CH trong SGK).

-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tĩm tắt.

*TCTV:Cho hs đọc và nắm nghĩa từ: sững lại

* MT:Giáo dục cho học sinh ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương Miền Nam.

B. Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ tập đọc và kể chuyện

C. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1

I/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ : 3 học sinh đọc lại bài “Vẽ quê hương” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

II/ Hoạt động bài mới:

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 kỳ I - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iáo viên trang 68.
- Giáo viên cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Giáo viên theo dõi và kết luận : Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong.
Hoạt động 4 : Trò chơi gọi cứu hoả.
* Mục tiêu : Học sinh biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu tình huống cụ thể 
- Giáo viên cho học sinh thực hành báo động cháy. theo dõi phản ứng của học sinh như thế nào 
- Giáo viên nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát hiểm khi gặp cháy nhà (gọi điện số 114)
III/Hoạt động cuối cùng: 
- Kể một vài biện pháp phòng cháy khi ở nhà?
- Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
__________________________________
SINH HOẠT TẬP THỂ LỚP
A/Nhận xét hoạt động tuần qua:
- Các tổ trưởng lần lượt dựa theo sổ theo dõi tuần qua: nhận xét cụ thể các mặt.
- Lớp trưởng nêu nhận xét chung
- GVCN nhận xét cụ thể:
Ưu điểm :
Tuần nhìn chung các em thực hiện khá tốt nội quy
Các em chăm ngoan hơn.
Đi học ăn mặt khá sạch sẽ
Duy trì việc nuơi heo đất
Thực hiên việc mang hoa tươi đều đặn
Tồn tại:
+Thực hiện việc chăm sóc cây xanh chưa tốt còn phải nhắc nhở
B/Kế hoạch tuần tới:
-Đi học đều chấm dứt viẹc nghỉ học không lí do
-Đi tiểu đi tiêu đúng quy định
-Chấm dứt việc nghỉ hoc khơng lí do
-Tiếp tục chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Thi đua giành nhiều điểm 10 tặng thầy cô ngày 20/11
-Mang hoa tươi bàn cô giáo. Tiếp tục duy trì vườn hoa điểm 10, nuôi heo đất.
C/ Hoạt động trò chơi : Tập các bài hát về thầy cô tổ chức các trò chơi tập thể.
___________________________
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Cơ Bé dạy
_____________________________
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013
Tập làm văn
NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
Sgk/102; Tg: 40’
A. Mục tiêu : 
- Nĩi được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý (BT1).- Viết được những điều nĩi ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu
*BVMT : Giáo dục cho học sinh tình cảm yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.
* KNS: Tư duy sáng tạo. Tìm kiếm và xử lý thông tin.
B. Đồ dùng dạy - học : 
- Tranh cảnh biển Phan Thiết và một số cảnh đẹp khác
-Bảng phụ ghi câu hỏi bài 1 
-Viết tích cực.
C. Các hoạt động dạy - học:
I/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ : 
- GV cho học sinh kể lại chuyện vui tuần trước sau đó cho 2 học sinh đọc bài làm bài tập 2 sgk/92
- Nhận xét, ghi điểm.
II/ Hoạt động bài mới:
1/ Giới thiệu bài ( Đặt câu hỏi- trả lời)
2/ Hướng dẫn học sinh nói về cảnh đẹp đất nước 
- Học sinh đọc yêu cầu và các gợi ý của bài tập.
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị tranh cho tiết học. Yêu cầu mỗi học sinh đặt trước mặt tranh mà em đã sưu tầm được 
- Giáo viên gợi ý cho học sinh có thể kể tự do, không phụ thuộc vào các câu hỏi gợi ý 
- 1 học sinh làm mẫu.
- Giáo viên yêu cầu từng cặp học sinh nói cho nhau nghe về những bức tranh mà các em đã sưu tầm.
* MT: đất nước ta có nhiều cảnh đẹp đểnơi ấy ngày một đẹp hơn chúng ta cần làm gì?
- Học sinh trả lời: Giáo viên giáo dục BVMT.Các em phải biết yêu quý và bảo vệ . . . . .
4/ HS Viết bài. Viết tích cực 
- Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh viết bài vào vở 
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh làm bài
- 1 vài học sinh đọc bài viết của mình. Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm và chấm điểm một số bài 
III/Hoạt động cuối cùng: Cho học sinh đọc bài làm nêu một vài cảnh đẹp trên đất nước ta.
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
D. Phần bổå sung: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
________________________
Toán 
BẢNG CHIA 8
Sgk/59; Tg: 35’
A. Mục tiêu :
 Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải tốn (cĩ một phép chia 8).
*TCTV:Cho hs và nêu lời giải của bài 3
B. Đồ dùng dạy - học : Các tấm bìa mỗi tấm bìa 8 chấm tròn 
C. Các hoạt động dạy - học:
I/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 1 số em đọc bảng nhân 8 
- GV nhận xét 
II/ Hoạt động bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Lập bảng chia.
* Mục tiêu : Học sinh biết dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng chia 8, tương tự như cách hướng dẫn bảng chia 7 đã học.
- Giáo viên cho học sinh học thuộc bảng chia tại lớp. 
Hoạt động 2 : thực hành.
Bài tập 1 : Tính nhẩm
* Mục tiêu : Củng cố bảng chia 8
* Cách tiến hành:
- HS đọc đề.
- Gv tổ chức HS làm bài dưới dạng Trò chơi tiếp sức
- Gv phổ biến trò chơi.
- Gv chú ý sửa sai, nếu hs không phát hiện.
Bài tập 2 : Tính nhẩm
* Mục tiêu : Củng cố bảng chia 8
* Cách tiến hành:
- HS đọc đề.
- Hs làm bài vào VBT
- Giáo viên lưu ý để học sinh thấy được: Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia.
- Sửa bài 
Bài tập 3 : Giải toán
* Mục tiêu : áp dụng bảng chia 8 vào giải toán
* Cách tiến hành:
- Học sinh đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
*TCTV:Cho hs và nêu lời giải của bài 3
- Giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập và hướng dẫn học sinh sửa bài.
Bài tập 4 : Giải toán
* Mục tiêu : áp dụng bảng chia 8 vào giải toán
* Cách tiến hành:
- Học sinh đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- 1 học sinh tóm tắt đề toán.
- Hs làm vào VBT. Sau đó, Gv hd sửa bài.
GV cho học sinh nhận xét 2 bài toán để chốt lại kiến thức chia thành các phần bằng nhau và chia thành nhóm.
III/Hoạt động cuối cùng: Trò chơi 
- Dặn dò, học sinh về nhà học thuộc bảng chia 8.
GV nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
__________________________
Chính tả (Nghe-viết)
CẢNH ĐẸP NON SÔNG.
Sgk/101; Tg: 40’
A. Mục tiêu 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất.- Làm đúng BT (2) a.
*TCTV:Cho hs đọc và nắm nghĩa từ trơng
B. Đồ dùng dạy - học : Bảng lớp ghi nội dung bài tâp 2
C. Các hoạt động dạy - học:
I/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ có vần oc/ooc đã học ở tiết trước.
- GV nhận xét 
II/ Hoạt động bài mới:
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn học sinh viết chính tả : 
* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc 4 câu ca dao cuối trong bài.
- 1 vài học sinh đọc lại 
- Giáo viên hướng dẫn - học sinh nhận xét : Bài chính tả có những tên riêng nào? Ba câu ca dao thể Lục Bát được trình bày như thế nào?
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con các từ khó của bài như (quanh quanh, non xanh, nghìn trùng, sừng sững, lóng lánh) 
* GV đọc - học sinh chép bài vào vở 
- Gv đọc lần 2
- Giáo viên cho học sinh viết 
- Đọc lại cho học sinh dò.
* Chấm chữa bài
- Hs mở sgk, đổi vở kiểm tra lỗi lẫn nhau.
- Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày.
3/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài tập 2a : 
- HS đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm vào vở bài tập. Sau đó mời 2 học sinh lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
- Gv – HS sửa bài,
*TCTV:Cho hs đọc và nắm nghĩa từ trơng
III/Hoạt động cuối cùng:
- Tuyên dương những hs có bài viết tiến bộ
- yêu cầu học sinh về nhà chép lại những lỗi chính tả còn mắc phải, mỗi lỗi 1 dòng.
Nhận xét tiết học,
D. Phần bổ sung: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
	______________________________
Mỹ thuật
Vẽ tranh:Đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam
 TGDK:35P
A/Mục tiêu; 
- Hiểu nội dung đề tài về Ngày Nhà giáo Việt Nam.- Biết cách vẽ tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.- Vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
*TCTV: Cho hs nắm mẫu câu: tranh về 20-11 cĩ những hình ảnh gì?
.* HĐNG:Tuyên truyền giáo dục HS biết yêu quý, kính trọng thầy giáo,
B/Đồ dùng dạy học
 Sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài ngày 20/11
 Hình gợị ý cách vẽ
C/ Các hoạt động dạy học
I/ Hoạt động đầu tiên:
1/ Giới thiệu bài :Giáo viên cho học sinh xem một số tranh ảnh giới thiệu bài ghi bảng.
Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài
-GV gợi ý một số tranh về gợi ý để HS nhận ra;
 +Tranh nào về ngày 20/11?
 +Tranh về ngày 20/11 có những hình ảnh gì?
 -Gợi ý HS nhận xét một số tranh về:
 +Hình ảnh chính
 +Hình ảnh phụ
 +Màu sắc
-GV kết luận:
 +Có nhiều cách vẽ tranh về 20/11
 +Tranh thể hiện được không khí của ngày lễ.
Hoạt động 2;Hướng dẫn cách vẽ tranh
-GV giới thiệu vẽ gợi ý HS nhận ra cách thể hiện nội dung:
 +Tặng hoa thầy ,cô giáo 
 +Cùùg cha mẹ tặng hoa thầy ,cô giáo
 +HS vây quanh thầy,cô giáo
 +ý cách vẽ tranh
Hoạt động 3:Thực hành
-HS làm bài
Hoạt động 4:Nhận xét 
-HS chọn các bài vẽ hồn nhiên để giới thiệu trước lớp.
-HS nhận xét
III/Hoạt độâng cuối cùng: (HĐNG)Giới thiệu truyền thống văn h

File đính kèm:

  • docTUAN 12 t.doc
Giáo án liên quan