Giáo án lớp 3 học kỳ II - Tuần 26

 I. Mục tiêu

 A/ Tập đọc

- Chú ý đọc đúng các từ ngữ : Lễ hội, Chữ Đồng Tử , quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng,

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

 -Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Chữ Đồng Tử là người có hiếu , chăm chỉ có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử . Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. ( trả lời các câu hỏi SGK)

 *Rèn đọc cho hs yếu .

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 học kỳ II - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi giải đúng
 3. Củng cố dặn dò: 2’
GV nhận xét tiết học . khen ngợi những HS có tiến bộ về chữ viết 
2 HS viết bảng lớp
-1 em đọc.
 Chử Đồng Tử, sông Hồng, hiển linh, bờ bãi,…
- HS soát lỗi
 HS theo dõi đề bài 
- Cá nhân làm bài.
- HS lắng nghe
Tập viết
ƠN CHỮ HOA T - Tân Trào
I . Mục đích , yêu cầu :
 Củng cố cách viết chữ hoa T (viết đúng mẫu , đều nét ) thơng qua BT ứng dụng .
Viết tên riêng (Tân Trào) bằng chữ cỡ nhỏ .
Viết câu ứng dụng được viết trên dịng kẻ ơ li .
II . Đồ dùng dạy – học : 
 - Chữ mẫu T
 - Tên riêng (Tân Trào) và câu ca dao trên dịng kẻ ơ li .
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :(5’)
 - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà ( trong vở TV) 
2.Bài mới
 a. Giới thiệu (1’)
 .b. Phát triển các họat động (27’) 
 Ù Hoạt động 1: HD viết trên bảng con
a) Luyện viết chữ hoa :
 - GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa cĩ trong bài
 - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ T
 b) HS viết từ ứng dụng :
 - GV giới thiệu : Tân Trào : Đây là nơi diễn ra những sự kiện nổi tiếng trong lịch sử cách mạng: thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944), họp Quốc dân Đại hội …
 - GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ 
 c)Luyện viết câu ứng dụng :
GV treo bảng phụ : 
 Dù ai đi ngược về xuơi,
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.
 - GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: nĩi về ngày giỗ Tổ Hùng Vương …tổ chức lễ hội lớn để tưởng niệm các vua Hùng cĩ cơng dựng nước.
- GV viết mẫu : Tổ
 Ù Hoạt động 2 : HD viết vào vở TV :
 GV nêu yêu cầu : 
 - GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế , chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét , độ cao và khoảng cách giữa các chữ . Trình bày câu ca dao theo đúng mẫu 
 - GV theo dõi , giúp đỡ HS yếu kém.
 3. Chấm , chữa bài :
 - GV chấm 7 bài và nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
 4. Củng cố , dặn dị : ( 2’)
 - GV nhận xét tiết học.
 - Nhắc những HS chưa viết xong bài trên lớp về nhà viết tiếp ; luyện viết thêm phần bài ở nhà . 
-HS tìm: T, D, N (Nh)
- HS viết bảng con: T
- HS đọc từ ứng dụng tên riêng :
 Tân Trào
- HS tập viết trên bảng con .
- HS đọc câu ứng dụng
- HS nêu các chữ viết hoa
 trong câu ca dao: Tổ
- HS viết bảng con
- HS 
-HS viết vơ vở
 Thø t­ ngµy 5 tth¸ng 3 n¨m 2014
Âm nhạc
(GV chuyên soạn giảng)
Mĩ thuật
 TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁNG HÌNH CON VẬT
 I. /Mục tiêu
 Nhận biết được hình dáng đặc điểm, hình khối ,màu sắc của con vật.
 Biết cách nặn hoặc vẽ ,xé dán được con vật và tạo dáng theo ý thích.
 Năn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng được con vật.
 GDHS: Biết chăm sóc và yêu quý các con vật.
 HS khá, giỏi: Hình nặn hoặc vẽ, xé dán cân đối hình vẽ gần giống con vật mẫu.
 HSTB, yếu: Hình nặn hoặc vẽ, xé dán tương đối cân đối vẽ gần giống mẫu.
 II/Chuẩn bị
 GV: Tranh ảnh các con vật. Bài vẽ HS năm trước.
 Đất nặn hoặc giấy màu
 HS:Giấy vẽ,đất nặn, màu vẽ giấy màu,hồ.
 III /Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
 1 /Kiểm tra bài cũ : ( 4’)
 Dụng cụ của học sinh
 2 Bài mới :
1/ Giới thiệu bài: (1’) chọn nội dung phù hợp để giới thiệu.
2/Các hoạt động: (32’)
* Hoạt động 1:Quan sát nhận xét.
-Cho xem vật mẫu và hỏi:
+Tên con vật,hình dáng,màu sắc và các bộ phận của chúng.
+Đặt câu hỏi để HS phân biệt sự khác nhau của các bộ phận của chúng.
+ Về đầu,mình,chân vàcác chi tiết khác.
-Yêu cầu HS kể vài con vật quen thuộc mà em biết.
* Hoạt động 2:Cách nặn,vẽ ,xé dán hình con vật.
a)Giới thiệu cách nặn từ một thỏi đất :lấy đất vừa hình con vật rồi kéo ,vuốt uốn các bộ phận đầu ,chân….rồi tạo dáng con vật đi ,đứng,nằm…,ghép các bộ phận lại.
b) Cách vẽ:Cho xem tranh và HD cách vẽ hình chính trước vẽ øcác bộ phận sau ,tô màu theo ý thích.
c) Cách xé ,dán:Cho xem tranh xé dán để HS biết cách làm.HD xé từng bộ phận (mình ,đầu, chân..),xếp hình,dán hình.Có thể xé thêm cỏ cây cho tranh xinh động.
* Hoạt động 3:Thực hành
-Thực hiện theo nhóm để bài học thêm xinh động tạo thành một vườn thú.
-Theo dõi HS làm bài , gợi ý cách nặn ,vẽ, xé dán con vật cho đẹp
* Hoạt động 4:Nhận xét ,đánh giá.
- Cho HS trình bày sản phẩm,cùng HS nhận xét bài làm đẹp .
- 3- Củng cố – dặn dò:( 2’)
- Hoàn thành bài nếu chưa xong.
-Về quan sát lọ hoa để tiết sau vẽ lọ hoa.
- QS tranh , ảnh một số lọ hoa có trang trí.
Lắng nghe.
QS và lắng nghe .
Thực hiện theo yêu cầu
QS hướng dẫn ở bài mẫu trên bảng.
Thực hành theo HD
Thực hiện theo HD và lắng nghe dặn dò về nhà
Tập đọc
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I Mục tiêu
Đọc đúng: mâm cỗ, quả bưởi, nải chuối, bập bùng, trống ếch, trong suốt, thỉnh thoảng.
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
 *Nội dung, ý nghĩa: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui tết Trung thu, các em thêm yêu quí gắn bó với nhau
 -Rèn đọc cho hs yếu .
II Đ ồ dùng dạy học : 
 -Tranh minh họa ở SGK
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ (:4’)
Gọi 3 HS đọc bài Sự tích Lễ hội Chử Đồng Tử, và trả lời câu hỏi.
2.Bài mới (:33’)
a.Giới thiệu bài: 1’
b.Luyện đọc
a) GV đọc toàn bài giọng vui tươi, 
b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
HS đọc tiếp nối, mỗi em 2 câu
HS đọc tiếp nối, mỗi em 1 đoạn 
Đọc từng đoạn trong nhóm
Lớp đồng thanh cả bài
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Nội dung mỗi đọan văn trong bài tả gì ?( HSY)
- Mâm cỗ của Tâm được bày như thế nào? (HSY)
- Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp? (HSY)
-
:Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui?
d Luyện đọc lại
Hướng dẫn đọc đúng đoạn :
Chiều rồi đêm xuống. / Trẻ con bên hàng xóm / bập bùng trống ếch rước đèn. . . // Tâm thích ..
3. Củng cố dặn do(ø 2’)
 Xem lại các bài tập đọc, chuẩn bị cho tiết ôn tập.
3 HS đọc, trả lời
HS theo dõi
Đọc thầm
HS đocï
Đoạn 1: Tết Trung thu . . . vui mắt
Đoạn 2 : Phần còn lại
-Đọan : 1 tả mâm cỗ của Tâm
-Đọan 2 :tả chiếc đèn ơng sao của Hà trong đêm rước đèn ,Tâm và Hà rước đèn rất vui ..
Đọc thầm đoạn 1, trả lời
+ Rất vui mắt: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín để bên cạnh một nải chuối ngự vàbĩ mía tím .xung quanh mâm cỗ cịn bày mấy thứ đồ chơi của Tâm .
1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm, trả lời
+ Làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn ..cĩ những tua giấy đủ màu sắc Trên đỉnh ngơi sao cắm ba lá cờ con .
+ Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời cái đèn. Hai bạn thay nhau cầm đèn, . . . “
Lớp luyện đọc đoạn văn
HS thi đọc đoạn văn
2 HS thi đọc cả bài
Toán
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (T.T)
I/- Mục tiêu :
Giúp học sinh :
 -Nhận biết được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê : hàng, cột.
 -Biết cách đọc các số liệu của một bảng thống kê.
 -Biết cách phân tích các số liệu â của một bảng số liệu (dạng đơn giản)
 * HS khá giỏi: làm được BT 1,2; BT3 HDVN.
	* HS TB, yếu: Làm được BT1, BT2 có thể chưa hoàn thành, BT3 HDVN.
II/- Đồ dùng dạy học : 
 -Các bảng thống kê số liệu trong bài.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Ổn định lớp: (1’)
- Học sinh hát 1 bài :
2/ Kiểm tra bài cũ : (4’)
GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà.
GV nhận xét và cho điểm.
3/ Dạy bài mới: (30’)
a./ Giới thiệu và ghi tựa bài: (1’)
Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen với bảng thống kê số liệu.
b/ Hướng dẫn bài mới : 
*/- Làm quen với bảng thống kê số liệu 
*)- Hình thành bảng số liệu :
 -GV cho HS quan sát bảng theo SGK và trả lời các câu hỏi gợi ý sau :
-Bảng số liệu có những nội dung gì?
-Bảng trên là bảng thống kê về số con của các gia đình.
-Bảng này có mấy cột và mầy hàng?
Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì?
Hàng thứ hai của bảng cho biết điều gì?
-GV giới thiệu : Đây là bảng thống kê số con của ba gia đình. Bảng này gồm có 4 cột và 2 hàng. Hàng thứ nhất nêu tên của các gia đình được thống kê, hàng thứ hai nêu số con của các gia đình có tên trong hàng thứ nhất.
b)- Đọc bảng số liệu :
-Bảng thống kê số con của mấy gia đình?
-Gia đình cô Mai có mấy người con?
-Gia đình cô lan có mấy người con?
-Gia đình cô Hồngcó mấy người con?
-Gia đình nào có ít con nhất?
-Gia đình nào có số con bằng nhau?
* Thực hành :
Bài 1 (:HSY)
-GV cho HS đọc bảng số liệu của bài tập.
-Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng?
Hãy nêu nội dung của từng hàng trong bảng.
-Yêu cầu HS đọc từng câu hỏi của bài.
-GV nêu từng câu hỏi trước lớp cho HS trả lời
a.- Lớp 3B có bao nhiêu học sinh giỏi? Lớp 3D có bao nhiêu học sinh giỏi?
b)- Lớp 3C có nhiều hơn lớp 3A bao nhiêu học sinh giỏi?
Vì sao em biết điều đó?
c)- lớp nào có nhiều học sinh giỏi nhất? Lớp nào có ít học sinh giỏi nhất?
-Hãy xếp các lớp theo số học sinh giỏi từ thấp đến cao.
-Cả bốn lớp có bao nhiêu học sinh giỏi?
Bài 2 (:HSY)
-Bảng số liệu trong bài thống kê về nội dung gì?
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Cho 2HS ngồi cạnh nhau cùng làm bài.
-GV lần lượt nêu từng câu hỏi :
a)- Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? Lớp nào ít nhất?
Hãy nêu tên các lớp theo thứ tự số cây trồng được từ ít đến nhiều.
b)- Hai lớp 3A và 3C trồng được tất cả bao nhiêu cây?
Cả 4 lớp trồn

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc
Giáo án liên quan