Giáo án lớp 3 học kỳ I - Tuần 3
I. Mục đích yêu cầu :
A.Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm ,dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. Biết nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Nắm được diễn biến câu chuyện.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu ln nhau
- HS yếu đọc được một đoạn trong bài và trả lời được câu hỏi 1,2,3,4.
* B.Kể chuyện
- Dựa vào gợi ý trong SGK kể lại được từng đoạn câu chuyện, HS kh¸,giỏi biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét,đánh giá lời kể của bạn;kể tiếp được lời kể của bạn.
đã trọn ý. Viết 3 chữ đầu câu (Ông tôi……loại giỏi. Có lần …….đinh đồng. Chiếc búa……gia đình tôi) 4. Củng cố – dặn dò: (1’) + Nhận xét tiết học + Yêu cầu HS xem lại bài tập đã làm - 2HS làm miệng - Chúng em là măng non của đất nước - Chích bông là bạn của trẻ em -Một HS đọc . Cả lớp đọc thầm -HS làm bài - HS lên thi làm bài nhanh, đúng -HS sửa bài -1 HS đọc cả lớp đọc thầm Cả lớp viết nháp từ chỉ sự so sánh Cả lớp làm vào vở -1 HS đọc – cả lớp đọc thầm Cả lớp làm vào vở -1 HS lên bảng làm. Cả lớp, GV nhận xét, chốt lời giải đúng -HS sửa bài ..................................................... Tốn XEM ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu : Giúp HS: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. - Củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu về thời điểm). - Bước đầu cĩ hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày. -HS yếu làm được BT1,2,3. Cịn BT4 về nhà hồn thành. II. Đồ dùng dạy học. - Mơ hình đồng hồ ( cĩ kim ngắn, im dài, cĩ ghi số, cĩ vạch chia giờ, chia phút ) III. Phương pháp. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học. Hoạt động d¹y Hoạt động häc 1. Ổn định tổ chức. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ.(4’) - GV viết bảng phép tính : X + 47 = 72 37 – X = 19 - 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới.(33’) a./ Giới thiệu bài. b./ Ơn tập về thời gian. - Một ngày đêm cĩ bao nhiêu giờ? bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ? - 1 giờ cĩ bao nhiêu phút. * HD HS xem đồng hồ GV dùng mơ hình đồng hồ quay kim đồng hồ lần lượt: 8 giờ, 9 giờ, 12 giờ đêm, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều, 5 giờ chiều, 8 giờ tối và hỏi HS là mấy giờ. - Từ 8 giờ đến 9 giờ là bao nhiêu lâu? * GV giới thiệu vạch chia phút. - GV giúp HS xem giờ, phút. - Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ SGK nêu thời điểm. - Hướng dẫn tương tự. c. / Thực hành. * Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi. HS yÕu nªu * Bài 2. - Tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh. - GV nhận xét. * Bài 3. - Các đồng hồ minh hoạ là đồng hồ gì? - Y/c h/s nêu số giờ phút trên mặt đồng hồ? * Bài 4. - Gọi HS đọc yêu cầu của đề. - Hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian? - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dị. (1’) - Về nhà tập xem giờ. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. -HS hát - HS lắng nghe. -2 HS - Một ngày cĩ 24 giờ, bắt đầu từ 12 đêm hơm trước đến 12 giờ đêm hơm sau. - 1 giờ cĩ 60 phút. - HS nĩi lần lượt số giờ sau mỗi lần GV quay kim - 1 giờ hay 60 phút. - Kim phút đi từ số 12 là 1 vịng à 1 giờ hay 60 phút. - HS quan sát tranh vẽ đồng hồ và nêu thời điểm: - HS nêu vị trí của 8 giờ 15, 8 giờ 30 hay 8 rưỡi. -1 hs đọc : Đồng hồ chỉ mấy giờ. - HS thảo luận nhĩm đơi để làm bài tập. - Đại diện các nhĩm nêu kq thảo luận đồng hồ - HS quay kim đồng hồ theo thời điểm. a./ 7 giờ 5 phút. b./ 6 ruỡi. c./ 11 giờ 50 phút. - Nhận xét xem bạn quay cĩ đúng khơng? - HS quay kim trên mặt đồng hồ và nêu: 5 giờ 20 phút, 9 giờ 15 phút, 12 giờ 35 phút, 14 giờ 5 phút, 17 giờ 30 phút, 21 giờ 5 phút. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS so sánh và nêu: Đồng hồ A và B cùng chỉ thời gian là 4 giờ chiều. - HS nhận xét. ........................................................................... Đạo đức GIỮ LỜI HỨA (tiết 1) I . Mục tiêu : Giúp HS hiểu : Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình. Nếu ta hứa mà không giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc của người khác. Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống hàng ngày. Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Quý trọng những người biết giữ lời hứa.Nêu được thế nào là giữ lời hứa. Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm. Hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa. * C¸c KNS c¬ b¶n: -KN tù m×nh cã kh¶ n¨ng thùc hiƯn lêi høa. - KN th¬ng lỵng víi ngêi kh¸c ®Ĩ thùc hiƯn ®ỵc lêi høa cđa m×nh. -KN ®¶m nhËn tr¸ch nhiƯm vỊ viƯc lµm cđa m×nh. * GDTTHCM: B¸c Hå lµ ngêi rÊt träng ch÷ tÝn, ®· høa víi ai ®iỊu g× B¸c ®Ịu cè g¾ng thùc hiƯn b»ng ®ỵc. GDHS biÕt gi÷ lêi høa vµ thùc hiƯn lêi høa. II.Chuẩn bị Câu chuyện :" Chiếc vòng bạc " và "Lời hứa danh dự ". III.Phương pháp: Trực quan, giảng giải,thảo luận, thực hành... IV. Các hoạt động dạy - học Tiết1 Hoạt động d¹y Hoạt động häc 1.Khởi động: 1’ 2.KTBC: 4’ Bài : Kính yêu Bác Hồ 3.Bài mới:30’ a. Giới thiệu bài:1’ GV giới thiệu ghi đề. b. Gi¶ng bµi míi * Hoạt động 1 :12’ Th¶o luËn chuyƯn “ ChiÕc vßng b¹c” - G/V kể chuyện “Chiếc vòng bạc” . – Y/C 2 HS kể hoặc đọc lại truyện. - Chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu thảo luận theo các câu hỏi sau Thế nào là giữ lời hứa ? 2.Người biết giữ lòi hứa sẽ được mọi người xung quanh đánh giá như thế nào? - Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS. - Đưa ra kết luận. Tuy bận nhiều công việc, dù qua thời gian dài nhưng Bác Hồ vẫn không quên lời hứa với em bé. - GV kết luận : Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người quý trọng, tin cậy và yêu mến * Hoạt động 2 : 9’ NhËn xÐt t×nh huèng - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu giao việc và Y/C thảo luận theo ND của phiếu. Nội dung : -Theo em việc làm của các bạn trong mỗi tình huống sau là đúng hay sai ? Vì sao ? - NX , KL về câu trả lời của các nhóm - Hỏi cả lớp : Giữ lời hứa thể hiện điều gì ? Khi không thực hiện được lời hứa, ta cần phải làm gì ? - Kết luận: Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. *Hoạt động 3 : 8’ Tù liªn hƯ b¶n th©n - Yêu cầu HS tự liên hệ theo định hướng. + Em đã hứa với ai, điều gì ? + Kết quả của lời hứa đó thế nào ? + Em nghĩ gì về việc làm của mình - Yêu cầu HS khác nhận xét - Nhận xét, tuyên dương những em đã biết giữ đúng lời hứa, nhắc nhở những em còn chưa biết giữ đúng lời hứa. c. Híng dÉn thùc hµnh ë nhµ GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm những câu ca dao tục ngữ, những câu chuyện nói về việcgiữ lời hứa. - HS hát. -2 hs - HS l¾ng nghe - HS chú ý lắng nghe. - 1 HS đọc lại truyện. - HS cả lớp chia thành 6 nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký và tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm trả lời. - 2 đến 3 HS trả lời. - 1 đến 2 HS nhắc lại phần kết luận - Lớp chia thành 4 nhóm . Mỗi nhóm cử nhóm trưởng và tiến hành thảo luận tình huống theo phiếu được giao . - Đại diện nhóm trả lời . Giữ lời hứa thể hiện sự lịch sự … tôn trọng chính mình. Khi không thực hiện được lời hứa, cần xin lỗi và báo sớm cho người đó. - 2 HS nhắc lại phần kết luận. - 3 đến 4 HS liên hệ bản thân và kể lại câu chuyện, việc làm của mình. - HS nhận xét việc làm, hành động của bạn. - HS thùc hiƯn An tồn giao thơng BÀI 3 : BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức - HS biết hình dáng, màu sắc và nội dung 2 nhóm biển báo GT: Biển báo nguy hiểm; biển báo chỉ dẫn. - HS giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu: 204,210,211,423 (a,b),434,443,424. 2/Kỹ năng HS nhận dạng và vận dụng hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo hiệu. 3/Thái độ Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông. Mọi người phải chấp hành. II/ Chuẩn bị : Các biển báo. III/ Hoạt động chính: *Hoạt động 1: Ôân bài cũ và G.thiệu bài mới *Hoạt động 2: Tìm hiểu các biển báo giao thông mới: a.Mục tiêu : - HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc và nội dung của 2 nhóm biển báo giao thông: Biển báo nguy hiểm và biển báo chỉ dẫn. - HS nhớ nội dung các biển báo đã học. b. Cách thực hiện: -Yêu cầu HS nhận xét nêu đặc điểm của 2 loại biển báo. -Yêu cầu HS nêu nội dung của biển và tên biển. -Các em nhìn thấy những biển này ở đoạn đường nào, tác dụng của các biển báo hiệu nguy hiểm là gì? * GV kết luận: SGK +Hoạt động 3:Nhận biết đúng biển báo: a.Mục tiêu: Nhận biết đúng biển báo hiệu GT đã học. b. Cách thực hiện: -Trò chơi Tiếp sức: Điền tên vào biển có sẵn. c. Kết luận: Nhắc lại đặc điểm, nội dung của hai nhóm biển báo hiệu vừa học. V. Củng cố: - GV nhận xét về tinh thần học tập. - Dặn dò: Thực hành đi đúng luật GT. Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2013 ChÝnh t¶ (TËp chÐp) CHỊ EM I. Mục tiêu Kiến thức: - Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát: Chị em. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn : tr/ ch, ăc /oăc. - HS yếu viết sai không quá 5 lỗi toàn bài. 2 . Kỹ năng: - Rèn viết đúng, trình bày đẹp, sạch. 3 . Thái độ:- Tính cẩn thận. - Ham thích môn học. II. Chuẩn bị : - GV: SGK, bảng phụ viết nội dung BT2. - HS: vở, bảng con, VBT. III.Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, giảng giải, luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động d¹y Hoạt động häc 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Chiếc áo len. -Đọc các từ ngữ :thước kẻ, học vẽ, vẻ đẹp, thi đỗ. GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu: (1’) b.Gi¶ng bµi míi (30’) *Hoạt động 1: Chép bài thơ Chị em . Ghi nhớ nội dung tập chép GV đọc bài thơ trên bảng phụ . Cho HS đọc lại bài thơ. *HD HS nắm nội dung bài -Người chị trong bài thơ làm những việc gì? b) HD HS nhận xét về cách trình bày + Bài thơ viết theo thể thơ gì ? + Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào ? +
File đính kèm:
- Tuan 3.doc