Giáo án lớp 3 cả năm

I. Mục tiêu:

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương.

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

 - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 - Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.

 - Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài.

 - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.

II. Chuẩn bị

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK.

 - Bảng viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.

-HS :ĐDDH

III. Các hoạt động dạy học

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng KT - KN cơ bản
( cả thời gian )
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Giới thiệu: 5’
 Hát
Kiểm tra đồ dùng của HS
Giới thiệu ghi đầu bài lên bảng
 2. Phát triển bài: 25’
Hoạt động 1: 
- Mục tiêu: HS quan sát vàNX các bộ phận của chiếc tầu thuỷ.
- Cách tiến hành: 
- GV HD HS quan sát và 
- GV giới thiệu mẫu tàu 
- HS quan sát 
nhận xét 
thuỷ hai ống khói 
+ Tàu thuỷ có đặc điểm , hình dáng nh thế nào ? 
- Có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng 
- GV giới thiệu hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp giống như tàu thuỷ, trong thực tế tàu thuỷ làm bằng sắt 
- HS chú ý nghe 
- 1 HS lên bảng mở tàu thuỷ mẫu 
2. Hoạt động 2 : GV HD mẫu
Mục tiêu: HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói theo 3 bước
- Cách tiến hành:
+ Bước 1 : Gấp cắt tờ giấy 
hình vuông 
- HS quan sát 
- 1 HS lên bảng gấp, cắt tờ giấy hình vuông 
- Lớp quan sát
+ Bước 2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông 
- Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau lấy điểm o và 2 đường gấp giữa hình vuông, mở tờ giấy ra
- HS quan sát GV làm mẫu 
+ Bước 3 : Gấp tàu thuỷ thành 2 ống khói 
- Gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông, sao cho 4 đỉnh tiếp giáp với nhau ở điểm o và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đờng dấu gấp giữa hình 
- HS chú ý quan sát 
- Lật ra mặt sau và tiếp tục gấp 4 đỉnh
- 1 Vài HS lên bảng thao tác lại các bước 
- Lớp quan sát 
- HS thực hành gấp nháp 
3.Kết luận (5’)
- Nhận xét tiét học 
- Chuẩn bị bài sau 
-Học sinh lắng nghe.
 Ngày soạn 20/8/2012
 Ngày giảng : Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012
 Tiết 1,2:Tập đọc 
Hai bàn tay em
I. Mục tiêu : 
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trôi chảy cả bài, chú ý đọc đúng các từ: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ...
 - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Nắm được ý nghĩa và cách dùng từ mới sau được giải nghĩa sau bài học.
 - Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu.
 3. Học thuộc bài thơ
II. Chuẩn bị :
GV : - Tranh minh hoạ bài đọc .
 Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn .
HS : - SGK
III. Các hoạt động dạy học :
1.Giới thiệu ( 5')
GV tổ chức cho HS trò chơi gọi thuyền và thực hiện yêu cầu sau 
 - GV gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện “ cậu bé thông minh” và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn. 
- Giới thiệu bài ( trực tiếp)
2.Phát triển bài ( 30')
* Hoạt động 1: Luyện đọc
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ ngữ : Nằm ngủ, canh lòng ....các từ mới : siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ .
 + Biết nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ.
b. Cách tiến hành.
*. GV đọc bài thơ 
-Tóm tắt nội dung bài
-3 HS kể
HS chú ý nghe
HS chú ý nghe
*. HD HS luyện đọc từng câu. 
- HS nối tiếp nối mỗi em 2 dòng ( chú ý 
đọc đúng 1 số từ ngữ ) 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp kế hợp giải nghĩa từ. 
- HS nối tiếp 5 khổ thơ 
- GV giải nghĩa một số từ khó. :Siêng năng,giăng giăng,thủ thỉ
- 1 HS đọc chú giải 
+ Tìm từ gần nghĩa với từ siêng năng ? 
- HS trả lời 
+ Đặt câu với từ thủ thỉ ? 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo cặp 
- GV theo dõi HD HS đọc đúng 
- Cả lớp dsdọc đồng thanh cả bài 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài : 
a. Mục tiêu: - Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa sau bài đọc . 
+ Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ ( Hai bàn tay đẹp, rất có và đáng yêu ) 
b. cách tiến hành.
- Hai bàn tay bé được so sánh với gì ? 
* HS đọc nhanh khổ thơ 1
- Được so sánh với những nụ hồng, những ngón tay xinh 
-> GV : Hình ảnh so sánh rất đúng và rất đẹp 
- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ? 
- Buổi tối : hái hoa ngủ cùng bé 
- Buổi sáng : tay giúp bé đánh giăng ....
- Khi bé học ...bàn tay như với bạn 
- Em thích nhất khổ thơ nào ? vì sao? 
-Nội dung bài nói len điều gì?
-> HS phát biểu những suy nghĩ của mình 
-Hai bàn tay rất đẹp rất đẹp có ích và đáng yêu.
 Tiết 2: Tăng cường tiếng việt
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng (30’)
a. Mục tiêu: Học sinh học thuộc lòng được bài thơ.
b. Cách tiến hành.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn hai khổ 
thơ 
- GV xoá dần các từ , cụm từ chỉ để lại tiếng đầu dòng ( các khổ thơ còn lại tương tự ) 
- HS đọc đồng thanh 
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ 
- Thi đọc tiếp sức theo tổ 
- Thi đọc cá nhân theo khổ dưới hình thức hái hoa 
- 2-3 HS thi đọc thuộc cả bài 
3.Kết luận ( 5')
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ . Chuẩn bị bài : Đơn xin vào đội 
-Học sinh lắng nghe.
__________________________________
Tiết 3,4:Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu : 
	- KT:Củng cố kỹ năng tính cộng, trừ ( không nhớ ) các số có ba chữ số.
	-KN:Củng cố ôn tập bài toán về “ tìm x”, giải toán có lời văn và xếp ghép hình.
 -TĐ: Học sinh có ý thức ôn bài.
II. Chuẩn bị
GV : - Nội dung bài 
HS :-Bảng con
III Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu ( 5')
- Hát truyền thư
- 2HS lên bảng làm bài tập 1,2 (VBT) 
- Lớp nhận xét, GV nhận xét ghi điểm .
-Dẫn dắt vào bài
2.Phát triển bài( 30')
Bài tập 1: Củng cố kỹ năng cộng ,trừ 
HS hát truyền thư 
2 HS làm BT
các số có ba chữ số ( không nhớ ) 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
 a. +324 +761 + 25
 405 128 721
 729 889 746
 b. - 645 - 666 - 485
 302 333 72 
 343 333 413 
GV nhận xét, sửa sai cho HS 
- Củng cố bài toán về tìm x
. Bài tập 2: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? 
- Muốn tìm số hạng ta làm như thê nào? 
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở
x -125 = 344 x +125 = 266
 x =344 +125 x =266 -125 
 x = 469 x = 141
- GV nhận xét ghi điểm 
- Lớp nhận xét trên bảng 
* Củng cố về giải toán có lời văn .
Bài 3
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Bài toán cho biết gì?
- HS phân tích bài toán 
- Bài toán hỏi gì?
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải, lớp làm vào vở 
 Giải :
 Số nữ có trong đội đồng diễn là : 
 285 -140 = 145 ( người ) 
 Đáp số : 145 người 
- GV nhận xét chung 
- Lớp nhận xét 
 Tiết 4: Tăng cường toán
*Củng cố về xếp ghép hình 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
Bài 4
- HS quan sát hình trong SGK 
- GV HD thêm cho HS còn lúng túng
- HS lấy đồ dùng đã chuẩn bị và thực hành ghép hình 
- 1HS lên bảng làm 
-> GV nhận xét chung 
Bài thêm:
Bài 1: Tìm x
x-60=420
x+130=330
Bài 2: Tính nhẩm
600+200=	300+80=
800-600= 500+40+7=
800-200= 380-300=
3.Kết luận ( 5')
-HS Làm vào bảng con, GV nhận xét
X – 60 = 420
 X = 420 + 60
 X = 480
X +130 = 330
 X = 330 – 130
 X = 200
-HS làm việc cá nhân, GV kiểm tra nhận xét.
 - Nhận xét tiết học 
 - Về nhà chuẩn bị bài sau 
-Học sinh lắng nghe.
_____________________________________
Tiết 5:Chính tả ( tập chép )
	 Cậu bé thông minh 
I. Mục tiêu : 
 - KT:Chép lại chính xác đoạn văn bài và không mắc quá 5 lỗi trong bài
 Làm đúng bài tập 2a,b
 -KN: Trình bày đúng quy định bài chính tả
 - TĐ:Học sinh có ý thức giữ VSCĐ
II. Chuẩn bị :
 GV : - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép ND bài tập 2 a 
 Bảng phụ (BT3) .
HS : - Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học 
1.Giới thiệu ( 5')
- Hát.
- KT đồ dùng học tập của HS 
- Giới thiệu bài
2.Phát triển bài ( 30')
* Hoạt động 1:HD HS tập chép :
a. Mục tiêu; - Chép lại chính xác đoạn
viết .
b. Cách tiến hành.
*. HD HS chuẩn bị : 
HS hát 
Chú nghe
- GV đọc đoạn chép trên bảng 
- HS chú ý nghe 
+ Đoạn này chép từ bài nào các em đã 
- 2 HS nhìn bảng đọc thần đoạn chép 
học ? 
- Cậu bé thông minh 
- Tên bài viết ở vị trí nào trong vở ? 
- Viết ở giữa trang vở 
+ Đoạn chép có mấy câu ? 
- 3 câu 
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ? 
- Cuối câu 1 và 3 có dấu chấm , cuối câu 2 có dấu hai chấm .
+ Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? 
- Viết hoa 
- GV hướng dẫn HS viết tiếng khó vào bảng con : chim sẻ, kim khâu ...
- HS viết vào bảng con 
*Hướng dẫn HS chép bài vào vở : 
- HS chép bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn HS 
* Chấm, chữa bài : 
-HS đổi vở chữa lỗi 
- GV chấm bài , nhận xét từng bài 
Tiết1:Tăng cường tiếng việt(buổi chiều)
* Hoạt động 2: HD HS làm bài tập chính tả : (30’)
a. Mục tiêu:Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu dễ lẫn L/n .
 - Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng ( học thêm tên những chữ do hai chữ cái ghép lại ) 
b. Cách tiến hành.
Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào bảng con 
- GV theo dõi 
- Lớp nhận xét 
- Gv nhận xét kết luận 
Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV đưa ra bảng phụ 
- 1 HS làm mẫu 
- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào bảng con 
- HS đọc cá nhân ,ĐT bài tập 3
- HS học thuộc 10 chữ tại lớp 
- GV xoá hết những chữ đã viết ở cột chữ 
- Một số HS nói lại 
- GV xoá hết tên chữ viết ở cột chữ 
- HS nhìn cột tên chữ nói lại 
- GV xoá hết bảng 
-HS đọc thuộc lòng (3em) 
-Lớp viết lại 10 chữ và tên chữ vào vở 
3.Kết luận :( 5’) 
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà chuẩn bị bài học sau 
“Chơi chuyền”
-Học sinh lắng nghe.
 Ngày soạn:21 / 8 / 2012
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2012
 Tiết 1,2:Luyện từ và câu 
Ôn về từ chỉ sự vật - so sánh
I. Mục tiêu : 
-KT: Ôn về các từ chỉ sự vật .
- KN:Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ , so sánh .
-TĐ: Học sinh có ý thức học bài.
II. Chuẩn bị : 
 GV : - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ trong bài tập 1 .
 - Bảng lớp viết sẵn câu văn, câu tơ BT 2.
 - Tranh minh hoạ 1 chiếc diều giống như dấu á .
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học : 
1.Giới thiệu ( 5’)
- Hát truyền tin
- GV nói về tác dụng: mở rộng vốn từ, 
cách dùng từ , biết nói thành câu ngắn gọn .
- Giới thiệu bài ( Ghi đầu bài)
2.Phát triển bài ( 30')
* Hoạt động 1:. 
a. Mục tiêu: HS làm bài tập Ôn về từ chỉ sự vật: 
b. Cách tiến hành.
 Bài tập 1: 
HS hát 
HS lắng nghe
- GV yêu cầu 
- Gọi HS làm mẫu 
- Lớp làm bài tập vào vở , 3 HS lên bảng làm ( gạch dưới những từ ngữ chỉ sự vật 
- GV bao quát lớp 
- Lớp nhận xét 
. Bài tập 2: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm mẫu phần a 
- Lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng gạch chân n

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3 ca nam.doc
Giáo án liên quan