Giáo án lớp 2 - Tuần 9

II.MỤC TIÊU :

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch các đoạn ( bài ) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.

( Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút).

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học.

- Bước đầu thuộc bảng chữ cái ( BT 2 ). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật ( BT3, 4 )

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Phiếu ghi tên các bài tập đọc.

Bảng phụ làm bài tập 2,3.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhau kh«ng?
+ Mò th­êng cã mµu g×?
+ NhiÒu mµu kh¸c nhau.
* HS lµm viÖc theo nhãm (4 nhãm)
+ C¸c nhãm hái lÉn nhau theo sù h­íng dÉn cña GV.
- Quan s¸t 
- VÏ c¸c bé phËn cña c¸i mò vµ trang trÝ, vÏ mµu theo ý thÝch.
**HS kh¸ giái xÕp h×nh vÏ c©n ®èi gÇn víi mÉu 
NhËn xÐt bµi cña b¹n .
Chän bµi vÏ ®Ñp .
----------------***-----------------
Môn: GDNGLL
Tập dợt một số tiết mục văn nghệ cho học sinh tham gia sinh hoạt tập thể.
*GV: Ôn cho học sinh các bài hát đã học ở lớp 1 và 2, cùng một số bài hát tự chọn.\
Địa điểm học: sân trường.
-----------------------------------------------------&&&----------------------------------------
Thứ tư ngày 09 tháng 10 năm 2012 
Môn: Tập đọc
Tiết: 1
Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 5) 
I.MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch các đoạn ( bài ) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. ( Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học.
- Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh ( BT2) 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-	Bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Kiểm tra đọc : 
- Hs bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi. 
2/ Thực hành:
Học sinh nêu yêu cầu bài 2.
GV cho học sinh quan sát tranh – đọc kĩ câu hỏi.
Gv nêu câu hỏi học sinh lần lượt trả lời . 
HS thảo luận nhóm kể lại thành một câu chuyện.
Đại diện nhóm thi kể.
Giáo viên cùng lớp nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
Về nhà xem lại bài 
Xem tiếp bài tiếp theo.
- HSY: Cùng đọc, gv theo dõi, giúp đỡ.
Giáo viên quan sát - giúp đỡ.
- HSG: Trình bày.
Tranh 1 vẽ ai? Đang làm gì ? 
Tranh 2 vẽ mẹ bạn Tuấn đang làm gì ? 
Tranh 3 Tuấn làm gì ? 
Tranh 4 vẽ ai đang đi học, đi bằng cách nào đến trường ?
Gv theo dõi, giúp đỡ.
-------------------------------&&&----------------------------
Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 2
 Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 6) 
I.MỤC TIÊU :
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch các đoạn ( bài ) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. ( Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). 
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học.
- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống cụ thể( BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện ( BT3).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-	Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: 
Hs bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
2/ Thực hành:
Bài 2:
-Học sinh nêu yêu cầu.
-Học sinh đọc thầm lại bài.
-Giáo viên nêu tình huống – học sinh trả lời.
Bài 3:
-2 Học sinh nêu yêu cầu.
-Giáo viên treo bảng phụ.
-Giáo viên hướng dẫn HS làm bảng phụ
-Lớp làm vào sách giáo khoa.
-Giáo viên cùng lớp nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
Về nhà xem lại bài 
Chuẩn bị thi giữa kì I
Gợi ý : 
- Được người khác giúp đỡ nói lời gì?
- Mắc lỗi hoặc vô tình làm phiền người khác nói lời gì?
- HSY: trình bày theo ý hiểu.
- Sau dấu chấm viết hoa hay viết thường ? 
- Sau dấu phẩy có viết hoa không?
Gv theo dõi hs làm, giúp đỡ.
- HSG: trình bày trước lớp.
---------------------------&&&--------------------------
Môn: Tập đọc
Tiết: 3
Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 7) 
I.MỤC TIÊU :
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch các đoạn ( bài ) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. ( Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). 
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học.
- Biết cách tra mục lục sách ( BT2 ); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3 ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-	Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Kiểm tra học thuộc lòng: 
Những em chưa đạt lần trước.
2/ Thực hành:
Bài 2:
-Học sinh nêu yêu cầu.
-Gv yêu cầu mở mục lục nói tên các bài đã học tuần 8.
Bài 3:
-2 Học sinh nêu yêu cầu.
-Giáo viên treo bảng phụ.
-Giáo viên hướng dẫn HS làm 
- Hs đóng vai nói lời nhờ, mời, đề nghị.
-Giáo viên cùng lớp nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
Về nhà xem lại bài 
Chuẩn bị tiết sau.
- HSY: thực hiện
Hs mở mục lục tìm các bài đã học trong tuần 8:
Môn – tên bài – trang 
 Gv theo dõi, giúp đỡ.
- HSG: đọc lại nội dung thực hiện.
Theo dõi, nhắc lại lời mời, nhờ, đề nghị.
- HSY: nhắc lại
----------------------&&&-----------------------
Môn: Toán 
Tiết: 4
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, l 
- Biết số hạng, tổng.
- Biết giải bài toán với một phép cộng.
- Làm BT 1 ( dòng 1, 2 ), 2, 3 ( cột 1, 2, 3 ), 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, sách giáo khoa. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Ki-lô-gam viết tắt là gì?
Lít viết tắt là gì?
2 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con.
3kg + 2 kg = 5 kg + 3kg=
 4l – 1l = 6l – 4 l = 
2 HS đọc thuộc bảng cộng 6, 7, 8, 9 
2. Thực hành
Bài tập 1:
-HS nêu yêu cầu.
-4 HS làm bảng phụ, lớp làm vào SGK.
-Gv cùng cả lớp nhận xét.
Bài tập 2: 
-1 HS nêu yêu cầu.
-Giáo viên hd làm 
-2 HS làm bảng phụ, lớp làm vào SGK.
-Gv nhận xét sửa chữa.
Bài tập 3:
-1 HS nêu yêu cầu.
-Giáo viên làm mẫu.
-1 HS làm bảng phụ. 
-Lớp làm vào SGK.
GV cùng lớp sữa bài tập. 
Bài tập 4:
-2 Hs nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán.
-1 HS nêu bài toán.
-1 HS làm bài giải trên bảng phụ, lớp làm vào vở.
Bài tập 5:
-2 Hs nêu yêu cầu.
-Giáo viên hướng dẫn làm.
3. Củng cố dặn dò:
- Hỏi ý trọng tâm của bài.
-Về nhà xem lại bài.
-Chuẩn bị thi giữa học kì I
- HSY: Cùng làm, gv theo dõi.
- HSY: Làm dòng 1, 2
Gv theo dõi, giúp đỡ.
- HSY: Nhìn hình tính nhẩm các số điền kết quả vào chỗ chấm.
Tổng là kết qủa phép tính gì? 
Thực hiện 3 cột đầu.
Gv theo dõi, giúp đỡ.
- HSG: trình bày trước lớp
Gợi ý : 
- Bài toán hỏi gì ?
- Cả hai ta làm tính gì ?
-Đĩa cân bên trái có mấy kg ?
-Đĩa cân bên phải để thêm mấy kg ? 
-Em nhìn hai đãi cân có thăng bằng không ?
-Nếu ta không để quả cân 1 kg bên túi gạo thì có thăng bằng không ? 
-Bên nào nặng hơn ? nặng hơn bao nhiêu ? 
-Vậy túi gạo nặng bao nhiêu kg ? 
- HSG: trình bày
--------------------------------***-----------------------------
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2012
Môn: Chính tả 
Tiết: 1
BÀI: ÔN TẬP, KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I( Tiết 7)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch các đoạn ( bài ) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học.
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài CT Cân voi ( BT 2); Tốc độ viết khoảng 35 chữ / 15 phút. Viết sai không quá 5 lỗi.
* Hs khá, giỏi : Viết đúng, rõ ràng bài CT ( tốc độ trên 35 chữ / 15 phút ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Phiếu ghi các bài tập đọc
- Vở chính tả.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Kiểm tra đọc : 
Học sinh bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi.
2/ Viết chính tả:
Giáo viên đọc mẫu - giải nghĩa từ: (sứ thần, Trung Hoa)
3 HS đọc lại bài.
- GV hướng dẫn nêu nội dung
- HS luyện viết tiếng khó: xuống, thuyền, Trung Hoa, Lương Thế Vinh.
- GV đọc cho học sinh viết bài.
- Học sinh mở sách giáo khoa tự chữa lỗi.
- Giáo viên chấm chữa bài, nhận xét bài viết.
- Giáo viên hướng dẫn khắc phục lỗi.
3/ Củng cố dặn dò:
Về nhà xem lại bài.
Xem trước bài tiếp theo.
- HSY: Cùng tham gia với các bạn
Giáo viên quan sát, uốn nắn.
- HSG: thực hiện nêu.
Bài viết ca ngợi trí thông minh của ai?
Phân tích: thuyền; Hoa; Lương.
Quan sát uốn nắn đánh vần tiếng khó: xuống, trung
- HSG: Nêu lại qui tắc: k+ i, e,
 ngh+ i, e, ê
Môn: Tự nhiên xã hội
Tiết: 2
Bài: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
Lồng ghép VSCN – Bài 3 : Phòng bệnh giun( KNS)
I.MỤC TIÊU :
 - Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.
 * Hs khá, giỏi :- Biết được tác hại của giun đối với sức khỏe.
*KNS: Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để phòng bệnh giun.\
- Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh gây ra bệnh giun.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân, đề phòng bệnh giun.
*PPDHTC: - Động não.
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai xử lí tình huống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình vẽ trong SGK, bảng phụ, phiếu thảo luận.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Để ăn sạch chúng ta cần làm gì?
-Làm thế nào để uống sạch?
2/ Bài mới 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun.
*PPDH: Thảo luận nhóm.
+Yêu cầu các nhóm hãy thảo luận theo các câu hỏi sau:
-Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun.
-Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
-Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
-Nêu tác hại do giun gây ra.
+Đại diện các nhóm trình bày.
=>GV kết luận .
* Hoạt động 2: Các con đường lây nhiễm giun.
* PPDH: Động não.
- Hs Thảo luận nhóm đôi
 + Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào?
-Hs trình bày kq. 
-Gv nhận xét bổ sung: Chúng ta bị nhiễm giun qua đường ăn uống qua bằng cách : 
+Tay chân bẩn cầm thức ăn đồ uống. 
+Ruồi đậu vào phân có trứng giun bay đậu vào thức ăn, uống.
+ Nguồn nước bị nhiễm phân.
-Gv treo tranh vẽ về: Các con đường giun chui vào cơ thể người.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể người.
=>GV kết luận .
* Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun – Lồng ghép VSCN 
* PPDH: Đóng vai xử lí tình huống.
- Làm việc với SGK.
- GV yêu cầu HS giải thích các việc làm của các bạn HS trong hình vẽ:
-Các bạn làm thế để làm gì?
-Ngoài giữ tay chân sạch sẽ, với thức ăn đồ uống ta có cần phải giữ vệ sinh cá nhân không?
- Giữ vệ sinh như thế nào?
- Làm nhà tiêu có cần hợp vệ sinh không ? 
- Chún

File đính kèm:

  • docTUẦN 9.doc
Giáo án liên quan