Giáo án lớp 2 - Tuần 8
I/ Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (Trả lời câu hỏi trong SGK).
- GDKNS: Thể hiện sự cảm thông; Kiểm soát cảm xúc; Tư duy phê phán;
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa câu chuyện trong SGK
- Bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học
rất thông cảm với nỗi buồn của An... - An trả lời: Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ! - Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An, bàn tay thầy dịu dàng, trìu mến, thương yêu... - Học sinh thảo luận cặp trả lời . - Các nhóm luyện đọc sau đó thi đọc theo vai. - Đại diện các nhóm thi đọc - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay. Toán: Bài: BẢNG CỘNG I/ Mục tiêu : Thuộc bảng cộng đã học Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 Biết giải bài toán nhiều hơn Làm các bài tập 1, 2 , 3, 4 II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Ghi sẵn các bảng cộng (Như sgk) III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập về nhà - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Luyện tập Bài 1: - Yêu vầu lớp tự nhẩm và ghi nhanh kết quả - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng cộng . - Hs kết quả một vài phép tính bất kì . - Yêu cầu tự làm bài . Bài 2: - Yêu cầu tính và nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính trong bài . - Yêu cầu hai em ngồi cạnh nhau thảo luận và làm bài . - Gọi một em đọc kết quả . Bài 3: - Yêu cầu đọc đề . -Bài này thuộc dạng toán gì ? Vì sao ? -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở - Mời 1 em lên bảng làm . - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 4: y/c hs tự làm rồi chữa 3/Củng cố , dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học. - Hs yếu về nhà hoàn thành các bài còn lại. * Vài em nhắc lại tựa bài. - Nhẩm và ghi kết quả . - Đọc đồng thanh . - Trả lời theo yêu cầu . - Hs đọc bài chữa . - 2 HS nêu - Thảo luận làm bài - Đọc bài chữa . Em khác nhận xét . - Dạng nhiều hơn vì “nặng hơn” có nghĩa là nhiều hơn . - Lớp thực hiện vào vở . - Một em giải bài . - Lớp nhận xét bài bạn . Tập làm văn: Bài: MỜI, NHỜ,YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ - KỂ NGẮN THEO THEO CÂU HỎI I/ Mục tiêu : - Biết nói lời, mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản - Trả lời được câu hỏi về thầy cô giáo lớp 1 của em; viết được khoảng 4,5 câu nói về cô giáo ( thầy giáo) lớp 1. - GDKNS: Giao tiếp; Hợp tác; Ra quyết định; Tự nhận thức về bản thân;… II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng yêu cầu đọc thời khoá biểu của ngày mai . - Ngày mai có mấy tiết ? Đó là những tiết nào? - Nhận xét phần kiểm tra . 2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Luyện nói Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - Gọi 1 học sinh đọc tình huống a -Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời -Yêu cầu nhớ lại cách nói lời chào khi gặp mặt bạn bè. Sau đó cùng bạn bên cạnh đóng vai tình huống, một bạn đến chơi và một bạn là chủ nhà. - Giáo viên nhận xét -Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại Bài 2: Gọi một học sinh đọc yêu cầu - Treo bảng phụ và lần lượt hỏi từng câu cho học sinh trả lời. Mỗi câu hỏi cho càng nhiều học sinh càng tốt. - 4 câu trả lời phải liền mạch - Nhận xét câu trả lời của học sinh khuyến khích các em nói nhiều, chân thực về cô giáo HĐ 3: Luyện viết -Yêu cầu học sinh viết các câu trả lời bài tập 3 vào vở. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3/Củng cố , dặn dò - Gọi hai học sinh thực hành nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Ôn lại bài ở nhà. - T/h theo y/c - Lớp theo dõi giới thiệu - Đọc yêu cầu - Bạn đến thăm nhà em, em mở cửa mời bạn vào chơi - Chào bạn mời bạn vào nhà tớ chơi - A, Mai à, cậu vào đi - Học sinh đóng cặp đôi với bạn bên cạnh sau đó một bạn lên trình bày. a) Học sinh1: Chào cậu tớ đến nhà cậu chơi đây b)Học sinh 2: Ôi chào cậu,cậu vào nhà đi - Trả lời câu hỏi - Nối tiếp nhau trả lời từng câu hỏi trong bài - Thực hành trả lời 4 câu hỏi -Viết một bài văn sau đó đọc bài cho cả lớp nghe: VD: Cô giáo lớp Một của em tên là Hồng. Cô rất yêu thương học sinh. Cô chăm lo cho chúng em từng li từng tí. Em vẫn nhớ đến cô. Tiếng Việt (ôn) Tiết 2: LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu - Nghe viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài - Làm được bài tập 2, bài tập 3b. II.Chuẩn bị: - Phiếu bài tập, bảng con - Bảng phụ chép sẵn bài viết III.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, 2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu của bài chính tả HĐ2: Hướng dẫn tập chép * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : - Đọc mẫu đoạn văn cần chép . * Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Giáo viên nhận xét chữa lỗi . * Hướng dẫn viết bài trong vở - Gv đọc thong thả từng câu * Soát lỗi : - Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi * Chấm bài : -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài . HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2. Gv chia nhóm (Trò chơi: Tiếp sức) - Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền . Bài 3b: - Nêu yêu cầu của bài tập -Yêu cầu lớp làm vào vở . - Kết luận về lời giải của bài tập . 3, Củng cố - Dặn dò: - hs tự kiểm tra chéo bài làm ở nhà - Lớp theo dõi giới thiệu - Lớp lắng nghe giáo viên đọc .. - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con: - nghe - Nghe – viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . - Đọc yêu cầu đề bài . - Học sinh làm bài nhóm 4 - Đọc lại các từ khi đã điền xong. - Một em nêu : - Học sinh làm vào bảng vở . Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012 Toán: Bài: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II/ Đồ dùng dạy học: - VBT III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Luyện tập Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn bài tập 1. Giáo viên nhận xét và ghi kết quả lên bảng Bài 2: Giáo viên ghi đề lên bảng 8 + 4 + 1 =.... 7 + 4 + 2 =... - Giáo viên nhận xét Bài 3: Tính - Giáo viên gọi hs nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. Bài 4: Gọi 1 học sinh đọc đề toán - Yêu cầu cả lớp làm vào vở 1 em lên bảng làm. 3/Củng cố, dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập - Hs lên bảng đọc thuộc lòng bảng cộng. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - HS tự nhẩm sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả. 9 + 6 =? 9 + 6 = 15 6 + 9 = ? 6 + 9 = 15 .... - Nhẩm, nêu kết quả - HS khác nhận xét - Lớp làm bảng con, mỗi phép tính gọi 1 học sinh lên bảng làm. - Đọc đề, 1 em lên bảng tóm tắt – giải - cả lớp làm vào vở 38quả ? quả Mẹ Chị 16 quả Hoạt động ngoài giờ TỔ CHỨC HỘI VUI CHƠI HỌC TẬP I/ Mục tiêu : - Củng cố nâng cao kiến thức đã học. II/ Đồ dùng dạy học - GV: Soạn một số câu hỏi và đáp, đẻ học sinh chơi hái hoa dân chủ - HS: Ôn tập thật tốt các bài đã học. III/ Ccác hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ôn định Bài mới Hoạt động 1: -Tuyên bố lí do , giới thiệu đại biểu, ban giám khảo. - GVCN, Lớp phó học tập - Chương trình hái hoa dân chủ. + Nêu cách tiến hành. - Gọi làn lượt hai nhóm lên hái hoa, trả lời một câu hỏi , được 1 điểm . - Kết thúc hội vui chơi, GVCN tuyên bố nhóm thắng. Hoạt động 2: Đánh giá tiết học - Nhận xét tinh thần tham gia Hoạt động nối tiếp : Nhận xét, dặn dò. - HS xem - HS Nhóm thực thiện - Lắng nghe (BUỔI CHIỀU) TN&XH: Bài 8: ĂN UỐNG, SẠCH SẼ I. Mục tiêu: Biết thực hiện ăn uống sạch sẽ. Hiểu ăn uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh tật nhất là bệnh đường ruột. Thực hiện ăn uống sạch trong cuộc sống hàng ngày. KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm, hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ. - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình. II-Đồ dùng dạy học : Các hình vẽ SGK/ 18-19 III-Hoạt động dạy học : Ổn định : KTBC: tiết học TNXH trước em học bài gì ? Vậy ăn uống như thế nào là đầy đủ ? Ăn uống đầy đủ có ích lợi gì cho cơ thể? Nhận xét bài cũ. Bài mới: Khởi động Khen ngợi Hỏi: + Vì sao lại chê chú cò ? Nhận xét- nói: Ăn quả xanh uống nước lã bị đau bụng. Cô hướng dẫn các em bài “Ăn uống,sạch sẽ” ghi tựa. Để ăn sạch ta phải làm gì ? Hoạt động 1: Phải làm gì để ăn sạch. Bước 1: động não. Để ăn sạch chúng ta cần phải làm những việc gì ? Gv ghi ý kiến lên bảng-chốt lại các ý học sinh vừa nêu. Bước 2 : làm việc SGK theo nhóm. Yêu cầu học sinh các nhóm quan sát các hình vẽ 1,2,3,4,5 SGK dưới sự điều khiển của nhóm trưởng,hs tự đặt câu hỏi để tìm hiểu nội dung từng tranh. Câu hỏi gợi ý : - Rửa tay như thế nào là sạch và hợp vệ sinh? - Rửa qủa như thế nào là đúng ? - Bạn gái trong hình đang làm gì ? - Tại sao thức ăn phải được để trong bát sạch,mâm đậy lồng bàn ? - Bát đũa thìa trước và sau khi ăn phải làm gì ? Bước 3 :Làm việc cả lớp. Yêu cầu học sinh đại diện một số nhóm lên trình bày.Treo tranh phóng to. Nhận xét tuyên dương . Hỏi: Để ăn sạch em phải làm gì ? Nhận xét tuyên dương. Kết luận ghi ý lên bảng. Để ăn sạch chúng ta phải: - Rửa sạch tay trước khi ăn. - Rửa sạch rau,quả và gọt vỏ trước khi ăn. - Thức ăn phải đậy cẩn thận không để ruồi,gián, chuột bò hay đậu vào. - Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ. - Ta phải làm gì để thể hiện uống sạch. Hoạt động 2: Làm gì để uống sạch. Bước 1: Làm theo nhóm Yêu cầu từng nhóm trao đổi nêu ra những đồ uống mà mình thường uống trong ngày hoặc ưa thích. . Nước đá,nước mía như thế nào là sạch và không sạch ? - .Nước mưa,kem,nước mát như thế nào là hợp vệ sinh. Bước 2: Làm việc với SGK Yêu cầu học sinh quan sát hình 6,7,8/19 Cho biết bạn nào uống hợp vệ sinh,bạn nào uống chưa hợp vệ sinh,vì sao ? Treo tranh yêu cầu học cầu chỉ và nói. Nhận xét chốt ý ghi bảng Nước uống đảm bảo vệ sinh là :nước lấy từ nguồn nước sạch,không bị ô nhiễm đun sôi để nguội Hoạt động 3: Ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ Bước 1: Làm việc theo nhóm. Yêu cầu học sinh th
File đính kèm:
- TUẦN 8.doc