Giáo án lớp 2 - Tuần 6
I. Mục đích: H/s cần đạt:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên.
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Gd hs luôn giữ gìn trường lớp sạch đẹp góp phần làm đẹp môi trường
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ mới : xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
- Hiểu ýnghĩa của câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.
3. Giáo dục:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
i mũ bảo hiểm? * Kết luận: Khi ngồi trên xe đạp, xe máy cần chú ý lên xe từ bên trái và chú ý nhìn phía sau. Ngồi trên xe phải đội mũ bảo hiển, hai tay bám chặt vào người ngồi trước. b. Hoạt động 2: (16’) Thực hành và trò chơi + Mục tiêu: Giúp HS tập thể hiện bằng động tác, cử chỉ những hành vi đúng khi ngồi trên xe đạp, xe máy. + Tiến hành: Chia lớp thành các nhóm TL tìm cách thể hiện các tình huống GV nêu. Cho các nhóm lần lượt trình bày. * Kết luận: Các em cần thực hện đúng các động tác và những quy định ngồi trên xe để đảm bảo AT cho bản thân. 3. Củng cố – dặn dò: (1’) Nhắc lại những quy định ngồi trên xe đạp, xe máy. Em cần có thói quen quan sát xe cộ trên những đường phố cụ thể các em thường đi qua. Tiết 5: Thể dục Bài: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – ĐI ĐỀU I. Mục tiêu. - Tiếp tục ôn 5 động tác vươn, thở, tay, chân, lườn, bụng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. II. Địa điểm – Phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường – Vệ sinh an toàn nơi tập. III. Tiến trình lên lớp. Nội dung bài Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1-2ph 10’ - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp: 1-2 ph. - Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, mông, đầu gối: 1 – 2 ph. - Trò chơi: 1 ph. 2. Phần cơ bản - Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng: 3 – 4 lần. Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. 20’ x x x x x x x Ä x x x x x x x x x x x x x x - Tập theo đội hình 4 hàng ngang. - Đi đều, tập 5 – 8 ph. Theo đội hình 2 – 4 hàng dọc. - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi: 4 – 5 ph. 3. Phần kết thúc - Cúi người thả lỏng 5 – 10 lần. - Cúi lắc người thả lòng 5 – 6 lần. 10’ - Nhảy thả lỏng 4 – 5 lần. - GV cùng HS hệ thống bài 2 ph. - GV nhận xét và giao bài tập về nhà: 1 – 2 ph. Thứ 4 ngày 23 tháng 09 năm 2009 Tiết 1: Tập đọc Bài: NGÔI TRƯỜNG MỚI I. Mục đích: * H/s cần đạt: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: Lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, quen thân, nổi vân, rung động, thân thương . - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Biết đọc bài với giọng trìu mến, tự hào thể hiện tình cảm yêu mến ngôi trường mới của em HS. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được nghĩa các từ ngữ mới: Lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động, trang nghiêm, thân thương. - Nắm được ý nghĩa của bài: Bài văn tả ngôi trường mới, thể hiện tình cảm yêu mến, tự hào của em HS với ngôi trường mới, với cô giáo, bạn bè. II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh họa bài đọc (SGK). III. Lên lớp. A. Kiểm tra bài cũ: (5’) 3 em đọc tiếp nối nhau truyện Mẩu giấy vụn, trả lời các câu hỏi gắn với nội dung bài đọc. B. Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài: Cho quan sát tranh SGK 2. Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu. - H/s nối tiếp đọc từng câu b. Đọc từng đoạn: 3 đoạn: - Đoạn 1: 2 câu đầu - Đoạn 2: 3 câu tiếp theo - Đoạn 3: số câu còn lại - Luyện đọc đoạn khó: - Giảng từ mới: Lấp ló: lúc ẩn, lúc hiện Bỡ ngỡ: chưa quen - Gọi 1 em đọc từ chú giải ở SGK - H/s nối tiếp đọc từng đoạn - Em bước vào lớp, / vừa bỡ ngỡ / vừa thấy quen thân //. - Dưới mái trường mới, / sao tiếng trống rung động kéo dài! //. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. e. Cả lớp đọc đồng thanh. 3. Tìm hiểu nội dung bài: Câu 1: Tìm những từ tả vẽ đẹp ngôi trường? - Ngói đỏ như hoa, lấp ló trong cây, bàn ghế gỗ xoan nổi vân như lụa Câu 2: Dưới mái trường mới bạn học sinh thấy có gì mới? - Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp, tiếng đọc bài của chính mình cũng vang lên nhìn ai cũng thấy thân thương, cả chiếc thước kẻ, chiếc bút chì cũng đáng yêu hơn. Câu 3: ( Dành cho h/s khá, giỏi) Bài văn cho thấy tình cảm của bạn học sinh đối với ngôi trường như thế nào? *Nội dung bài: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn học sinh tự hào về ngôi trường, và yêu quý thầy cô, bạn bè. Bạn rất yêu ngôi trường mới *. Luyện đọc lại: Thi đọc giữa các nhóm Chọn nhóm đọc hay nhất 4. Củng cố – dặn dò: (1’) Ngôi trường em đang học cũ hay mới? Em có yêu ngôi trường của mình không? Em cần làm gì tạo ra quang cảnh trường xanh, sạch, đẹp. Nhận xét - Khen ngợi. Tiếât 2: Luyện từ và câu Bài: CÂU KIỂU – AI LÀ GÌ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC I. Mục đích- yêu cầu: Học sinh cần đạt: 1. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu giới thiệu (Ai, cái gì, con gì, là gì?) 2. Biết đặt câu phủ định. Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về đồ dùng học tập. II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh họa BT3 SGK. III. Lên lớp. A. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2, 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Sông Đà, núi Nùng, Hồ Than Thở, thành phố Hồ Chí Minh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Câu kiểu – Ai là gì? Khẳng định – phủ định. Từ ngữ về đồ dùng dạy học 2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: (Miệng) - Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. Từng cặp h/s thực hành hỏi đáp trước lớp - Em, Lan, Tiếng Việt. * Bài tập 2: (Miệng) - Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của các câu đã cho. H/s nêu nối tiếp a- Mẫu giấy không biết nói. - Em không thích nghỉ học đâu. b- Em không thích nghỉ học. Em có thích nghỉ học đâu. Em đâu có thích nghỉ học. c- Đây không phải là đường đến trường - Đây không phải là đường đến trường đâu. Đây có phải là đường đến trường. * Bài tập 3: (Viết) - Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh. Cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì? Cho xem tranh SGK và viết vào vở - Trong tranh có 4 quyển vở, 3 chiếc cặp, 2 lọ mực, 2 bút chì, 1 thước kẻ, 1 êke, 1 compa. 3. Củng cố – dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học – Khen ngợi . - Thực hành nói, viết các câu theo mẫu vừa học. Tiếât 3: Tập viết Bài: CHỮ Đ HOA I. Mục đích: Học sinh cần đạt: * Rèn kĩ năng viết chữ: - Biết viết chữ Đ hoa cở vừa và nhỏ. - Viết đúng đẹp, sạch cụm từ ứng dụng: đẹp trường, đẹp lớp. - Gdục học sinh giữ sạch trường lớp là góp phần bảo vệ môi trường . II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu chữ cái hoa Đ đặt trong khung chữ. - Bảng phụ. III. Lên lớp. A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra vớ HS viết bài ở nhà. Gọi 3 em lên bảng viết chữ D hoa cỡ vừa , cỡ nhỏ 1 em nhắc lại cụm từ ứng dụng đã tập viết. B. Bài mới: (32’). 1. Giới thiệu bài: Chữ hoa Đ. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa. Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ Đ. - GV HD HS viết chữ Đ Chữ hoa Đ vừa cao mấy li? Gồm mấy nét? ( h/ s quan sát trả lời). Viết mẫu lên bảng. Giới thiệu cụm từ ứng dụng: “ Đẹp trường, đẹp lớp” Có nghĩa là: Giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp. *Viết mẫu cụm từ ứng dụng lên bảng cho các em nhận xét về độ cao của các con chữ: Đ, g, l: 2.5 li. ; t: 1.5 li D, p: 2 li. ; r: 1.25 li. - Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng vào bảng con. - Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - Chấm – sửa bài. 3. Củng cố – dặn dò: (1') - Thi viết lại chữ hoa Đ cỡ vừa, cỡ nhỏ giữa các tổ. - Nhận xét tiết học. . Tiết 4: Toán Bài: 47 + 25 I. Mục đích: Giúp HS cần đạt: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 47 + 25 (cộng nhớ dưới dạng tính viết). - Củng cố phép cộng đã học dạng 7 + 5, 47 + 5. - Biết giải và trình bày bài giải, bài toán bằng một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học. 6 bó 1 chục que tính và 12 que tính rời. III. Lên lớp. A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra 3 em, đặt tính rồi tính: 47 + 5; 37 + 5; 8 + 47. Bài mới: (32’) Giới thiệu bài: Giới thiệu cách cộng: 47 + 25 GV nêu đề toán dẫn tới phép tính 47 + 25 = ? - Có 47 que tính thêm 25 que tinh. Hỏi có tất cả có bao nhiêu que tính? - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả. - Hướng dẫn cách tính: Đính hàng trên 4 chục que và 7 que rời. Đính hàng dưới 2 chục que và 5 que rời. Sau đó gộp 7 que hàng trên với 3 que hàng dưới để đủ 1 chục và 2 que rời. 4 chục que thêm 2 chục là 6 chục que, 6 chục cộng 1 chục và 2 que rời là 7 chục que và 2 que rời tức là 72 que. Như vậy: 47 que tính thêm 25 que tính là 72 que tính - H/s thực hiện * Hướng dẫn đặt tính: - 7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1. - 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7. 3. Thực hành. * Bài 1: HS tự ghi kết quả vào phép tính. S S Đ * Bài 2: Đúng ghi Đ. Sai ghi S thích hợp vào mỗi bài. a- b- c- * Bài 3: Gọi 1 em đọc đề Tóm tắt: Có: 27 nữ. 18 nam. Đội đó có ……… người? * P/tích: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết đội đó có bao nhiêu người ta làm thế nào? - 1em lên bảng, lớp làm vào vở Bài giải Số người trong đội là: 27 + 18 = 45 (người) Đáp số: 45 người * Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào chỗ trống. 4. Củng cố – dặn dò: (1’) - Nhắc nhở HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp. - Nhận xét – Khen ngợi. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Tiết 5: Đạo đức Bài: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 2) I. Mục tiêu:H/s cần
File đính kèm:
- T 6.doc