Giáo án lớp 2 - Tuần 5 trường Tiểu học Lê Hồng Phong
I. Mục tiêu:
1.KT:HS đọc và hiểu nội dung : Cô giáo khen ngợi Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn ( trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4,5). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1.
2.KN: HS biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu biết rõ lời nhân vật trong bài.
3.TĐ: Biết quan tâm giúp đỡ các bạn.
- KNS: Thể hiện sự cảm thông; Hợp tác; Ra quyết định giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: giáo án, tranh, bảng phụ chép phần hướng dẫn đọc.
HS: xem trước bài.
III.Các hoạt động dạy – học :
nắp (tiết 1) I. Mục tiêu: 1.KT: HS biết cần phải dự gọn gàng, chỗ học chỗ chơi như thế nào. Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. KN: HS Thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. 3.TĐ: Có ý thức tự giác giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. - KNS: KN giải quyết vấn đề, KN quản lý thời gian. II.Đồ dùng dạy – học: GV: giáo án, tranh, dụng cụ diễn kịch HS: Vở BT ĐĐ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: (1’) 2.Bài cũ : (4’) +Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì? -Nhận xét- nhận xét đánh giá. Nhận xét 4(chứng cứ 1 và 3). 3. Bài mới: + Giới thiệu bài - ghi bảng tựa bài(1’) HĐ 1: (6’) HS thấy được ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp. - Cho HS nêu yêu cầu BT1: - GV đưa ra từng ý, yêu cầu HS lựa chọn việc làm đúng và giải thích. KL: Tính bừa bãi của bạn Ngọc khiến nhà cửa bề bộn, ... ngăn nắp nhé. HĐ 2:(12’) HS biết phân biệt g/gàng n/ nắp và chưa g/ gàng ngăn nắp. GDBVMT: Giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi là góp phần giữ vệ sinh bảo vệ MT. Cách tiến hành: - Treo tranh, yêu cầu HS quan sát, gợi ý. Tranh 1: Đến giờ ngủ trưa trong lớp học bán trú các bạn đang xếp dép, treo mũ. Tranh 2:Nga đang ngồi trước bàn học . Cạnh Nga, ... đồ chơi vứt lung tung. µ Nếu các em để đồ dùng đồ chơi như bạn Nga thì điều gì sẽ xẩy ra? GV:Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ..sạch đẹp. Tranh 3: Quân đang ngồi học trong góc học tập. Em xếp sách vở ... trên bàn. Tranh 4: Trong lớp 2 A , Bàn ghế để lệch lạc. Nhiều giấy ... ngồi cô giáo . µ Lớp học như trong tranh đã gọn gàng, sạch đẹp chưa? + Ở lớp, ở trường các em cần giữ VS, không xả rác ... bảo vệ môi trường. KL: Nơi học và nơi sinh hoạt ...1, 3 là gọn gàng, ngăn nắp. Tranh 2,4 chưa gọn gàng, ngăn nắp. - Yêu cầu HS xếp gọn lại đồ dùng. HĐ 3: (7’) HS biết đề nghị và bày tỏ ý kiến. Cách tiến hành: Nêu tình huống + Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tập riêng, nhưng mọi người trong gia đình thường để .... ngăn nắp. - Gọi HS lên trình bày, nhận xét. KL: Nga nên bày tỏ ý kiến yêu cầu mọi người ... để đồ dùng đúng nơi quy định. 4.Củng cố - dặn dò:(4’) + Gọn gàng ngăn nắp có lợi gì? LH: Lớp chúng ta có bạn nào thường giữ gọn gàng , ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi. * Gọn gàng ...làm cho góc học tập, nhà cửa, trường lớp luôn sạch sẽ, gọn gàng. Góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường. - Về thực hiện như bài học, xem BT3,4. - GV và HS nhận xét tiết học. Giữ trật tự Biết nhận lỗi và sửa lỗi(T 2) -Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến… - 2 em nhắc tựa bài. 1-2 HS - HS trao đổi, trình bày. - Ý a, đúng. Thu gom giấy vụn bỏ đúng nơi quy định là gọn gang ngăn nắp làm cho lớp học sạch sẽ. - Ý b, sai. Ngọc để đồ dùng không đúng nơi quy định sẽ làm cho nhà cửa lộn xộn, khi cần sẽ mất công tìm kiếm. - Lắng nghe -HS quan sát, trả lời câu hỏi. +Các bạn sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. + Nga chưa gọn gàng, ngăn nắp. - Đồ dùng, đồ chơi nhanh hỏng, nhà cửa bẩn thỉu,.. - Quân đã sắp xếp gọn gàng ngăn nắp sách vở trên giá sách. - Lớp học chưa gọn gàng, ngăn nắp. - Lắng nghe - Thực hiện theo yêu cầu. -Thảo luận và nêu ý kiến của mình -Thảo luận theo cặp. -1 số cặp trình bày, lớp nhận xét Nga nên bày tỏ ý kiến của mình yêu cầu mọi người không để đồ dùng lên góc học tập của mình. -Khi cần các thứ không mất nhiều thời gian tìm … nhà cửa sạch gọn . - LH kể ra. - Ghi nhận -Nghe để thực hiện. - 1 HS nhận xét. - Ghi nhận sau tiết dạy Thủ công Gấp máy bay đuôi rời ( Tiết 1) I,Mục tiêu: 1.KT: HS biết cách gấp máy bay đuôi rời. 2-KN: HS bước đầu gấp được máy bay đuôi rời. 3.TĐ: Cẩn thận trong khi gấp và miết giấy. Quý trọng sản phẩm . II. Đồ dùng dạy – học: - GV: giáo án, Mẫu máy bay, Quy trình, kéo bút màu thước kẻ. - HS: vở, giấy màu ( Giấy nháp), kéo ... III.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định :(1’) 2.Bài cũ : (3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS KTĐG NX:1 ; CC: 1,2,3 - Nhận xét nhắc nhở. 3.Bài mới: - GV giới thiệu – ghi tựa bài.(1’) HĐ 1:(4’)Hướng dẫn sát nhận xét - GVgiới thiệu máy bay, hỏi:Máy bay đuôi rời gồm những bộ phận nào? **Em hãy nhận xét về hình dáng đầu, cánh, thân máy bay? - GV mở dần mẫu gấp: đầu, cánh. - GV đặt tờ giấy làm thân, đuôi máy bay và tờ giấy làm đầu cánh máy bay lên khổ giấy A4. Yêu cầu HS nhận xét. Hỏi: Để gấp … ta cần những loại giấy nào? - Cho lớp nhận xét, GV kết luận. GV:… cần 1 tờ giấy hình chữ nhật. Sau đó gấp cắt thành 2 phần: HV và HCN... . HĐ 2:(12’) Hướng dẫn mẫu. - GV treo quy trình, gợi ý, làm mẫu 2 lần. Lần 1: GV làm và nêu quy trình. Bước 1:Gấp tờ giấy HCN thành 1 HV và 1 HCN. - Gấp chéo HCN để lấy đường dấu gấp H1a, b. Sau đó mở tờ giấy ra được hình gì ? Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay. - Gấp đôi tờ giấy HV được H3.a.Gấp đôi tiếp theo đường dấu gấp ở H3.a,ta ... nào? - Gấp theo đường dấu gấp ở H3.b trùng với đỉnh A (H4) Lật mặt sau gấp ... nào? - Lồng 2 ngón tay kéo sang bên được H6. -Gấp 2 nửa cạnh đáy của H6 được h/mấy? - Gấp theo các đường dấu gấp được H8.a, b . -Dùng ngón trỏ và ngón cái cầm vào lần lượt 2 góc HV ở hai bên ép ..H9.a được H9 .b. gấp theo đường dấu gấp ở H9 b. Bước 3 : Làm thân và đuôi máy bay. - Dùng phần giấy HCN ...đuôi máy bay. - Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều dài. -Tiếp tục gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều rộng(gạch chéo ..thừa) được H . nào? - Dùng kéo cắt bỏ phần giấy thừa H12. Bước 4: Lắp máy bay và sử dụng. - Mở phần đầu và phần cánh , cho thân máy bay vào. Bẻ đuôi ... ngang sang 2 bên. Lần 2 : GV làm mẫu, hỏi các bước gấp. HĐ 3:(12’) LT thực hành. ** Gọi 1-2 HS lên thao tác lại các bước. - Y/cầu HS lấy màu(giấy nháp) ra thực hành gấp đầu và cánh máy bay. Nhận xét đánh giá 4. Củng cố - dặn dò:(3)’ - Để gấp được máy bay đuôi rời phải thực hiện theo mấy bước? Là những bước nào? - Về chuẩn bị giấy màu tiết sau . - GV và HS nhận xét tiết học. - Lớp hát. - HS để dồ dùng lên bàn để GV kiểm tra. Lắng nghe - HS nhắc lại tựa bài. - Quan sát, theo dõi. - Đầu, cánh, thân , đuôi máy bay. -HS nêu –lớp nhận xét. -HS quan sát theo dõi. - HS nêu có 1 tờ giấy HV và 1 tờ giấy HCN. -Ta cần 1 tờ giấy HV và 1 tờ giấy HCN. - HS ghi nhớ. -HS quan sát theo dõi. - Ta được 1 HV và 1 HCN. - H3 .b -H5 -H7 - H 11.a;H11.b - Theo dõi. -HS quan sát nêu quy trình gấp. - HS lên thao tác theo yêu cầu. -HS lấy giấy ra thực hành gấp đầu và cánh máy bay. -Thực hiện theo 4 bước : Bước 1:.... -HS theo dõi về thực hiện . -1 HS nhận xét tiết học. - Ghi nhận sau tiết dạy Toán Hình chữ nhật - Hình tứ giác. I. Mục tiêu: 1. KT: Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. 2. KN: Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. Làm được các bài tập . 3. GD: Quan sát, nhận biết chính xác HCN, HTG trong bài và trong thực tế. II.Đồ dùng dạy - học: GV: Giáo án, 1 số mảnh bìa hình CN, HTG . Phiếu HT bài 1 HS: vở, bảng con, đồ dùng. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định:(1’) 2.Bài cũ:(4’ -Gọi HS lên bảng làm bài tập -Kết hợp kiểm tra VBT của HS - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài - ghi tựa bài (1’) HĐ 1:(5’) GT Hình CN. - GV dán lên bảng 1 miếng bìa HCN và nói:Đây là hình chữ nhật. -Yêu cầu HS lấy trong bộ đồ dùng 1 hình chữ nhật, GV nhận xét. -Vẽ hìn(như sgk) lên bảng và hỏi: +Đây là hình gì? Đọc tên hình? + HCN gần giống với hình nào đã học?HCN có mấy cạnh? LH: Trong lớp ta có những đồ vật nào là hình chữ nhật? HĐ 2:(5’) Giới thiệu HTG - Đưa tấm bìa hình tứ giác lên và nói : Đây là hình tứ giác -Vẽ hình tứ giác lên bảng và hỏi: + Đây là hình gì? Đọc tên hình? + Hình tứ giác có mấy cạnh? +HT giác có điểm nào giống hình chữ nhật ? HĐ 3:(15’) Thực hành Bài 1: Yêu cầu làm gì? - GV phát phiếu HT yêu cầu HS làm bài trên phiếu cn, 1 HS làm trên phiếu lớn - Theo dõi- giúp đỡ GV thu phiếu nhận xét - Nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo bảng, cho HS thảo luận theo cặp. GD: Nhận biết hình phải chính xác - Cho lớp nhận xét- khen ngợi Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho 2 HS lên bảng làm GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: (4’) - GV đưa ra một số hình yêu cầu HS chỉ Hình chữ nhật,Hình tứ giác. - Về làm bài VBT, chuẩn bị bài sau - GV và HS nhận xét tiết học. - HS làm bảng + bảng con. 57 46 44 23 Lắng nghe - 2 em nhắc tựa bài. - Chú ý theo dõi -HS lấy hình chữ nhật đặt lên bàn. - Hình chữ nhật.Hình ....ABCD... - giống hình vuông, có 4 cạnh. - HS kể: bảng đen, mặt bàn, khung cửa, cửa sổ… - Theo dõi và trả lời - Đây là các hình tứ giác . - Hình tứ giác DECG, Hình tứ giác FQSR, Hình tứ giác KMHN. - 4 cạnh. - Giống: TG cũng có 4 cạnh. - Dùng thước và bút nối các điểm . Lớp nhận xét Lắng nghe - Nêu yêu cầu - HS thảo luận, sau đó trình bày . - a, có 1 hình tứ giác - b, có 2 hình tứ giác - c. 1 hình tứ giác 1-2 HS nêu Nhận xét Lắng nghe - một số HS yêu lên bảng chỉ -Nghe để thực hiện. - 1 HS nhận xét tiết học. - Ghi nhận sau tiết dạy Ngày soạn : 24/9/2013 Ngày dạy :Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013 Chính tả ( Nghe – viết) Cái trống trường em Phân biệt i/iê; en/eng; l/n I.Mục tiêu: 1.KT: Giúp HS nắm được một số hiện tượng chính tả trong bài và viết hai khổ thơ đầu. 2. KN: HS nghe viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu bài Cái trống trường em. Làm được bài tập ( 2 ) a/b ; hoặc BT (3) a/b. 3. TĐ: Ngồi ngay ngắn, viết cẩn thận, nắn nót, trình bày sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy – học: GV: giáo án, bảng phụ chép sẵn bài chính tả và bài tập. HS: vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) + Gọi 2 HS lên KT và đọc cho lớp viết. + Cho lớp nhận xét, GV ghi điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài- ghi tựa bài (1’) HĐ 1: (18’) Hướng dẫn nghe viết - GV đọc bài chính tả 1 lần. - Gọi HS đọc. - Trong mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ? -Trong hai khổ thơ đầu có mấy dấu câu? Đó là những dấu câu nào? - Có bao nhiêu chữ phải viết hoa? Vì sao lại viết hoa?
File đính kèm:
- tuần 5.docx