Giáo án lớp 2 - Tuần 5

I.Mục tiêu.

 Sau tiết học này, học sinh:

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

-Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4, 5).

- Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 1.

- GD học sinh có ý thức giúp đỡ bạn bè.

 - KNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; hợp tác; thể hiện sự cảm thông; ra quyết định; giải quyết vấn đề.

* HSKT:Đọc 1 đoạn của bài

II. Đồ dùng dạy - học

 - Tranh minh hoạ SGK.

 - BP viết sẵn câu cần luyện.

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hát tập thể. 
2. Kiểm tra: 
 -Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài : Chiếc bút mực.
 - Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới 
HĐ 1. Giới thiệu bài:
- Ở phần đầu hoặc cuối của mỗi quyển sách đều có mục lục. Mục lục cho chúng ta biết trong sách có những bài hay truyện gì, ở trang nào, bài hay truyện ấy của ai. Bài học hôm nay, giúp các em biết cách đọc mục lục, biết tra mục lục tìm nhanh tên bài, ghi đầu bài lên bảng.
HĐ 2. HD luyện đọc 
a. GV đọc mẫu toàn bài. 
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
*. Đọc từng câu.
- HD HS đọc từ khó: quả cọ, nụ cười, cỏ nội, cổ tích.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
- Yêu cầu đọc nối tiếp câu.
*. Đọc đoạn.
- HD HS chia đoạn.
- Gợi ý HS nêu cách đọc câu khó trong đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn cá nhân lần 1 và rút ra từ cần giải nghĩa.
- HD giải nghĩa từ khó: Qảu cọ, cỏ nội, Phùng Quán, vương quốc.
*. Đọc đoạn trong nhóm.
- Cho HS đọc thầm theo cặp.
- Cho HS thi đọc từng đoạn cá nhân, đồng thanh.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc đồng thanh.
HĐ3. Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu đọc thầm đoạn, bài kết hợp trả lời câu hỏi: 
- Tuyển tập này có những chuyện nào? 
- Truyện người học trò cũ ở trang nào?
- Yêu cầu đọc thầm và nêu tên chuyện.
- Truyện: Mùa quả cọ của nhà văn nào?
- Mục lục sách dùng để làm gì?
- Yêu cầu học sinh mở mục lục sách giáo khoa. TV 2 tập 1. Tuần 5.
- Thi hỏi đáp nhanh.
* Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.
HĐ4.Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu.
- HDHS đọc từng đoạn trong bài: Đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm.
- Thi đọc cá nhân, nhóm
4. Củng cố - dặn dò 
- Khi mở một cuốn sách mới, chúng ta nên xem trước phần mục lục sách để biết sách nói về điều gì, có những mục nào, muốn đọc 1 truyện, hay một mục trong sách thì tìm ở trang nào cho nhanh.
- Về nhà thực hành tra tìm mục lục sách.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát.
-3 học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Mỗi học sinh đọc một câu.
- Chia đoạn.
- HS nêu:
+ Một.// Quang Dũng.// Mùa quả cọ.// trang 7.//
+ Hai. // Phạm Đức.// Hương đồng cỏ nội.// Trang 28.//
- Đọc theo thứ tự dãy bàn từ trái sang phải.Giọng đọc rõ dàng, rành mạch.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- 2 học sinh một nhóm luyện đọc.
- 3 nhóm cử đại diện cùng đọc thi cả bài.
- Nhận xét bình chọn.
- 1 Học sinh đọc toàn bài . 
- Lớp đọc đồng thanh 1 lần 
- HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp trả lời câu hỏi: 
+ Mùa cỏ nội, Hương đồng cỏ nội…
- Trang 52 là trang bắt đầu truyện người học trò cũ.
- Của nhà văn Quang Dũng.
- Cho ta cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu của mỗi phận là trang nào, từ đó ta nhanh chóng tìm được những mục cần đọc.
- Mở mục lục sách giáo khoa.
1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm.
VD: Học sinh 1: Bài tập đọc: Chiếc bút mực ở trang nào? Học sinh 2: ở trang 40.
- HS nêu.
4, 5 học sinh đọc toàn bài.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Luyện đọc cá nhân, nhóm.
- Nhận xét chọn ra những bạn đọc hay, đúng.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
TOÁN
HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC
I. Mục tiêu:
 Sau tiết học này, học sinh:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a, b)
-Rèn kỹ năng làm toán
-GDHS có ý thức cẩn thận khi làm bài.
- KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; tư duy phê phán; thể hiện sự tự tin.
* HSKT:Làm 1 bài 
II. Đồ dùng dạy - học
-GV: Bộ ĐDDHT
-HS: Bộ ĐDDHT
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đặt tính và tính:78+9 ; 58+26
Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề .
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật.
- GV đưa 1 số hình trực quan dạng hình chữ nhật giới thiệu: “Đây là hình chữ nhật”.
- Hướng dẫn HS nhận biết chiều dài, chiều rộng HCN và giúp HS nhận biết HCN có nhiều dạng.
- Hướng dẫn HS ghi tên hình, đọc tên hình chữ nhật.
v Hoạt động 2: Giới thiệu hình tứ giác.
- Tiến hành tương tự như giới thiệu HCN.
- Cho HS thấy được sự khác nhau giữa HCN và hình tứ giác.
v Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1/23 (CL)Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. 
Bài 2/23: (CL)Yêu cầu HS tìm hình tứ giác trong mỗi hình a,b,c
3. Củng cố – Dặn dò :
- GV củng cố về hình chữ nhật,hình tứ giác.
- Dặn HS về làm bài tập 3/23 xem trước bài sau: “Bài toán về nhiều hơn”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính – Lớp làm vào bảng con
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- 2 cạnh dài bằng nhau là chiều dài, 2 cạnh ngắn bằng nhau là chiều rộng
- Đọc tên hình.
- Quan sát.
- Phân biệt được HCN, hình tứ giác. 
- 1 HS nêu. 
- Thực hành nối các điểm tạo HCN, hình tứ giác rồi đọc tên hình.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
+Câu a: Có 1 hình tứ giác. 
+ Câu b: Co ù2 hình tứ giác.
+ Câu c: Có 1 hình tứ giác.
- Nêu được sự khác nhau giữa hình chữ nhật và hình tứ giác.
- Lắng nghe.
THEÅ DUÏC
CHUYEÅN ÑOÄI HÌNH HAØNG DOÏC THAØNH ÑOÄI HÌNH VOØNG
 TROØN VAØ NGÖÔÏC LAÏI. OÂN 4 ÑOÄNG TAÙC CUÛA BTDPT
 I. MUÏC TIEÂU: - Bieát caùch thöïc hieän 4 ñoäng taùc vöôn thôû, tay, chaân, löôøn cuûa baøi TDPTC (Chöa yeâu caàu thuoäc thöù töï töøng ñoäng taùc)
- OÂn 4 ñoäng taùc vöôn thôû, tay, chaân, löôøn. 
- Bieát caùch chôi vaø thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa troø chôi “Keùo cöa löøa xeû”.
- Hoïc caùch chuyeån ñoäi hình haøng doïc thaønh voøng troøn vaø ngöôïc laïi. Yeâu caàu thöïc hieän töông ñoái chính xaùc, nhanh vaø traät töï.
 NX 2( CC 1, 2); NX 3( CC 2, 3)TTCC: TOÅ 1 + 2
II. CHUẨN BỊ: Coøi.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
 Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
TG
 Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
	1. Phaàn môû ñaàu:
GV taäp hôïp lôùp, phoå bieán noäi quy, yeâu caàu giôø hoïc.
- Giaäm chaân taïi choã.
Troø chôi Dieät caùc con vaät coù haïi.
Kieåm tra 4 ñoäng taùc ñaõ hoïc.
2. Phaàn cô baûn:
* Chuyeån ñoäi hình haøng doïc thaønh ñoäi hình voøng troøn vaø ngöôïc laïi.
GV giaûi thích, hoâ khaåu leänh, HS naém tay nhau di chuyeån thaønh voøng troøn theo chieàu kim ñoàng hoà. Sau ñoù ñöùng laïi vaø quay maët vaøo trong. GV cho HS taäp ñoäng taùc phaùt trieån chung
* OÂn 4 ñoäng taùc vöôn thôû, tay, chaân vaø löôøn.
OÂn troø chôi “Keùo cöa löøa xeû”.
	3. Phaàn keát thuùc:
Cuùi ngöôøi thaû loûng, laéc ngöôøi thaû loûng, nhaûy thaû loûng.
GV nhaän xeùt tieát hoïc.
Giao baøi taäp veà nhaø.
5’
20’
5’
Theo ñoäi hình 4 haøng doïc ==== ==== ==== 
 GV
Theo ñoäi hình 4 haøng doïc. 
Theo ñoäi hình 1 voøng troøn.
- Hs thöïc hieän chuyeån ñoäi hình theo hd
 ==== ==== == 
 GV
 - Ñoäi hình voøng troøn.
- Hs chôi vui veû, chuû ñoäng
- Hs thöïc hieän theo y/c.
- Hs nxeùt tieát hoïc
_____________________________________
CHÍNH TẢ (tập chép)
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu: 
Sau tiết học, học sinh:
-Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả (SGK). 
-Làm đúng BT2; BT(3) a/ b. 
-GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học.
- KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác.
 * HSKT: Chép lại chính xác 3 câu
II. Đồ dùng dạy - học:
-GV: BP: Chép sẵn đoạn viết.
-HS: bảng con, vở ghi
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
- Cho HS hát tập thể.
2,.Kiểm tra: 
- Đọc cho HS viết.
- Nhận xét - sửa sai.
3.Bài mới: 
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu tiết học, ghi đầu bài.
HĐ 2. HDHS tập chép.
* Đọc đoạn viết.
- Trong lớp có bạn nào phải viết bút chì.
- Mai đã làm gì khi bạn quên bút.
-Bài có những chữ nào viết hoa? Vì sao.
* HD viết từ khó: 
- Yêu cầu HS viết bảng con: bút mực, lớp, quên, lấy, mượn. 
- Nhận xét - sửa sai.
*Hướng dẫn viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- Yêu cầu đọc từng cụm từ, câu để chép.
*. Soát lỗi
- Đọc lại bài, đọc chậm.
* Chấm, chữa bài:
Thu 7- 8 bài chấm điểm.
- Nhận xét, sửa sai.
c, Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2: 
- BP: viết sẵn nội dung bài tập 2.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Chữa bài - nhận xét.
* Bài 3: 
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- Nhận xét - đánh giá.
4, Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc học sinh viết bài mắc nhiều lỗi về viết lại bài.
- Nhận xét tiết học.
-Hát.
- 2 HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng con.
 Dỗ em ăn giò
 vần thơ vầng trăng. 
- Nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Nghe - 2 học sinh đọc lại.
- Trong lớp có Mai và Lan phải viết bút chì.
- Mai cho bạn mượn bút.
- Chiếc, Trong, Mai, Lan. Vì là chữ đầu câu, sau dấu chấm, tên riêng.
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh. Viết bảng con.
- Nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe.
- Đọc từng cụm từ, câu để chép.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
* Điền vào chỗ chấm: ia hay ya.
- 1 học sinh lên bảng điền
 tia nắng đêm khuya
 cây mía.
- Nhận xét.
*Thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trả lời.
a. Tìm những từ chứa tiếng có âm đầu l hoặc n:
 - Chỉ vật đội trên đầu để che nắng: Nón.
 - Chỉ con vật kêu ủn ỉn: Lợn.
 - Có nghĩa là ngại làm việc: Lười.
 - Trái nghĩa với già: Non.
b. Tìm những từ chứa tiếng có vần en hoặc eng:
 - Chỉ đồ dùng để xúc đất: Xẻng.
 - Chỉ vật để chiếu sáng: Đèn.
 - Trái nghĩa với chê: Khen.
 - Cùng nghĩa với xấu hổ: Thẹn.
- Lắng nghe và thực hiện.
_______________________________________________________________
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
TOÁN
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I. Mục tiêu:
Học xong tiết này, học sinh:
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (không yêu cầu HS tóm tắt), Bài 3.
-Rèn kỹ năng làm toán.
-GDHS yêu thích tính chính xác và khoa học của Toán.
- KNS: Tự nhận thức; tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
* HSKT:Làm 1 bài
II. Đồ dùng dạy - học
-GV: Bộ ĐDDHT
-HS: Bộ ĐDDHT
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đặt tính rồi tính
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi tên bài .
2. Giảng bài:
vHoạt động 1: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn.
Bài toán:

File đính kèm:

  • docGA LOP2 TUAN6.doc