Giáo án lớp 2 - Tuần 4 năm 2012

I. MỤC TIÊU

A. Tập đọc:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy

- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật ( lời mẹ, Thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, Thần chết ).

- Hiểu nội dung chuyện: Người mẹ rất yêu con. vì con, người mẹ có thể làm tất cả.

B. Kể chuyện:

- Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp từng nhân vật.

C. Giáo dục kĩ năng sống:

- Tự nhận thức để hiểu được giá trị của người con là phải biết ơn công lao mà cha mẹ dành cho con cái.

- Tìm kiếm các lựa chọn giải quyết vấn đề để chấp nhận gian khổ, hi sinh thân mình của người mẹ để cứu con.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

- 1 Vài đạo cụ để HS dựng lại câu chuyện theo vai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 4 năm 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận.
+ Em có đồng ý với cách ứng xử của nhóm vừa trình bày không ? Vì sao ?
+ HS nêu.
+ Theo em có cách giải quyết nào khác tốt hơn không?
+ HS nêu.
c, GV kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
3. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
a. Mục tiêu: Củng cố bài, giúp học sinh có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa.
b. Tiến hành:
- GV lần lượt nêu từng ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ phiếu màu và giải thích lí do.
c. GV kết luận:
- Đồng tình với ý kiến b, d, đ.
- Không đồng tình với ý kiến a, c, e.
* Kết luận chung: 
	Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng.
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Chuẩn bị bài sau.
THỦ CÔNG
Tiết 4: GẤP CON ẾCH (T2)
I. MỤC TIÊU
- HS gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật , nếp gấp tương đối phẳng , thẳng.
- Hứng thú với giờ học gấp hình. 
II. CHUẨN BỊ
- Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.
- Giấy mầu, kéo, bút màu…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Nôị dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Hoạt động 3: Học sinh thực hành gấp con ếch 
- GV gọi HS lên bảng nhắc lại và thực hiện thao tác gấp con ếch đã học ở T1 
- 1-2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác.
- Nhắc lại các bước gấp 
- GV treo tranh quy trình lên bảng. 
- HS nhắc lại các bước gấp con ếch.
+ B1 Gấp, cắt tờ gấy hình vông. 
+B2 Gấp tạo 2 chân trước con ếch 
+B3 Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch. 
- Thực hành 
GV tổ chức cho HS thực hành gấp theo nhóm. 
HS thực hành gấp theo nhóm. 
GV quan sát, HD thêm cho HS 
HS thực hành thi xem con ếch của ai nhảy xa, nhanh hơn.
- Trưng bày SP
- GV nhận xét tuyên dương
- GV tổ chức cho HS trưng bày theo tổ. 
- HS trưng bày SP. 
4. HĐ 4 Nhận xét- dặn dò. 
- NX sự chuẩn bị, tập thể, thái độ và kết quả học tập. 
- Dặn dò sau giờ học. 
Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2012
MĨ THUẬT
Tiết 14: VẼ TRANH VỀ ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu nội dung đề tài trường em. 
- Biết vẽ tranh về đề tài trường em.
- Vẽ được tranh về các đề tài trường em,
- Học sinh thên yêu mến trường lớp.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh vẽ các đề tài khác,
Hình vẽ gợi ý cách vẽ tranh.
- HS : Sưu tầm tranh vẽ trường học.
Vở tập vễ, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. GT bài - ghi đầu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
 - GV sử dụng tranh của HS.
- Đề tài về trường có thể vẽ những gì?
- Giờ học giờ ra chơi ….
- Các hình ảnh thể hiện được nội dung chính trong tranh ?
- Nhà, cây, người.
- Cách sắp xếp màu, hình, cách vẽ như thế nào?
- HS nêu.
3. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- GV gợi ý để HS chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình.
- VD Vui chơi sân trường, đi học, giờ học trên lớp.
- Chọn hình ảnh chính và hình ảnh phụ để bật bức tranh.
- Cách sắp xếp hình ảnh chính và hình ảnh phụ sao cho cân đối.
- HS nêu cách sắp xếp.
+ Hình ảnh chính, phụ ở đâu?
+ Hình dáng và động tác ?
4. Hoạt động 3: Thực hành.
- HS thực hành vào vở tập viết
- GV đến trường quan sát và hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
5. Hoạt động 4. Nhận xét - đánh giá .
- HS nhận xét, bình trọn một số bài của bạn.
- GV nhận xét, khen ngợi những bài vẽ đẹp.
6. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuận bị bài học sau.
TẬP ĐỌC
Tiết 8: ÔNG NGOẠI
I. MỤC TIÊU	
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bài.
- Nắm được nội dung của bài, hiểu được tình cảm ông cháu rất sâu nặng: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông, người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học ( trả lời được câu hỏi trong SGK ).
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Giao tiếp: Trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc với bạn bè.
- Trình bày suy nghĩ: mạnh dạn tự tin khi trình bày suy nghĩ, nhận xét hoặc trả lời câu hỏi.
- Xác định giá trị: Nhận biết những điều tốt đẹp người thân dành cho mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KTBC: 	
2. Bài mới:
2.1. GT bài - ghi đầu bài.
2.2. Luyện đọc:
- 3 HS đọc bài :Người mẹ .
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
- HS chú ý nghe .
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- HS chia đoạn .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài .
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS đọc theo N4.
- Đọc đồng thanh.
- Lớp đọc đồng thanh bài văn.
2.3. Tìm hiểu bài:
MT: Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
* Lớp đọc thầm đoạn1:
- Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?
- K2 mát dịu mới sáng; trời xanh ngắt trên cao…
* Lớp đọc thầm A2:
- Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào?
- Ông dẫn bạn đi mua vở, bút….
* 1 HS đọc đoạn 3 + lớp đọc thầm.
- Tìm1 hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường?
- HS nêu ý kiến của mình.
- Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ?
- Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên…
2.4. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm Đ1 - HD học sinh đọc đúng, chú ý cách nhấn giọng, ngắt giọng .
- HS chú ý nghe.
- 3 - 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
3. Củng cố dặn dò:
- Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong bài văn ntn?
* Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
- 2 HS thi đọc toàn bài .
- HS + GV nhận xét ghi điểm.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết 4: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH
ÔN TẬP CÂU : AI LÀ GÌ ?
I. MỤC ĐÍCH
1. Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình.
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp 
2. Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn bài tập 2 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KTBC: 	
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn làm bài tập : 
1 HS làm lại bài tập 1 
1 HS làm lại bài tập 3 
a. Bài tập 1: 
- HS nêu yêu cầu bài tập .
- GV giúp hs nắm vững yêu cầu bài tập 
Những từ chỉ gộp là chỉ 2 người .
- 1-2 HS tìm từ mới .
- HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp .
- HS nêu kết quả thảo luận .
- GV ghi nhanh những từ đó lên bảng .
- VD: Ông bà, cha mẹ, chú bác, chú dì
Cậu mợ, cô chú, chị em .
- GV nhận xét ghi điểm .
- Lớp nhận xét .
b. Bài tập 2 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập , lớp đọc thầm 
- Gv yêu cầu HS .
- 1 HS khá làm mẫu .
- HS trao đổi theo cặp .
- GV gọi HS nêu kết quả .
- Vài Hs trình bày kết quả trước lớp .
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
- Lớp nhận xét chữa bài vào vở .
Cha mẹ đối với con cái 
Con cháu đối với ông bà 
Anh chị em đối với nhau 
- con có cha như nhà có nóc 
- con có mẹ như năng ấp bẹ 
- con hiền cháu thảo 
- con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ 
- chị ngã em nâng 
- anh em….chân tay
c. Bài tập 3 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm nội dung bài 
- HS trao đổi cặp nói về các con vật 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- Các nhóm nêu kết quả 
- Lớp nhận xét , chữa bài đúng vào vở 
- GV nhận xét , kết luận 
( Với mỗi trường hợp a,b,c cần đặt ít nhất 1 câu) 
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau 
TOÁN 
Tiết 18: BẢNG NHÂN 6
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS:
+ Tự lập được và học thuộc bảng nhân 6.	
+ Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ôn luyện: 
-> Lớp , GV nhận xét .
2. Bài mới: 
2 HS lên bảng:
HS1 viết phép tính nhân tương ứng với mỗi tổng sau :
	2+ 2+ 2+ 2+ 2 + 2 
HS 2 : 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 
1. Thành lập bảng nhân 6. ( HĐ1 ) 
* Yêu cầu HS tự lập bảng nhân và học thuộc lòng bảng nhân 6.
- GV gắn tấm bìa có 6 chấm tròn lên bảng hỏi: Có mấy chấm tròn? 
- HS quan sát trả lời.
- Có 6 chấm tròn.
+ 6 Chấm tròn được lấy mấy lần? 
- 6 chấm tròn được lấy 1 lần.
- GV :6 được lấy 1 lần nên ta lập được 
Phép nhân : 6 x 1 = 6 ( ghi lên bảng ) 
- HS đọc phép nhân. 
- GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn vậy 6 chấm tròn được lấy mấy lần? 
- Đó là phép tính 6 x 2.
+ Vậy 6 x 2 bằng mấy? 
- 6 x 2 bằng 12.
+ Vì sao em biết bằng 12? 
- Vì 6 x 2 = 6 + 6 mà 6 + 6 = 12 -> 6 x 2 = 12 
- Gv viết lên bảng phép nhân.
 6 x 2 = 12 
- HS đọc phép tính nhân.
- Gv HD HS lập tiếp các phép tính tương tự như trên.
- HS lần lượt nêu phép tính và kết quả các phép nhân còn lại trong bảng.
- GV chỉ vào bảng và nói: Đây là bảng nhân 6. Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 6, thừa số còn lại là từ 1- 10.
- HS chú ý nghe.
- HS đồng thanh đọc bảng nhân 6.
GV xoá dần bảng cho HS đọc.
- HS đọc thuộc lòng theo hình thức xoá dần.
- GV nhận xét ghi điểm.
- HS thi đọc học thuộc lòng bảng nhân 6 
2. Hoạt động 2 : Thực hành.
a. Bài 1 : Yêu cầu HS tính nhẩm đúng kết quả các phép nhân trong bảng 6.
- HS nêu yêu cầu BT.
GV yêu cầu HS làm bài.
HS tự làm bài vào SGK - lớp đọc bài 
- Nhân xét 
 6 x 4 = 24 6 x 1 = 6 6 x 9 = 54 
 6 x 6 = 36 6 x 3 = 18 6 x 2 = 12 
 6 x 8 = 48 6 x 5 = 30 6 x 7 = 42 
- Gv nhân xét, sửa sai.
b. bài 2: yêu cầu HS giải được bài tập có lời văn.
- HS nêu yêu cầu BT .
- Gv HD HS tóm tắt và giải 
- HS phân tích bài toán, giải vào vở.
- HS đọc bài làm, lớp nhận xét.
 Tóm tắt 
 Giải 
 1 thùng : 6l 
 Năm thùng có số lít dầu là: 
 5 thùng : ….l ? 
 6 x 5 = 30 ( lít ) 
 Đáp số: 30 lít dầu 
- GV chữa bài nhận xét ghi điểm cho HS.
c. Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu cách làm, làm vào SGK.
- HS lên bảng làm , lớp nhận xét.
- GV nhận xét sửa sai 
 24, 30, 36, 42, 48, 54.
3. Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012
THỂ DỤC
Tiết 8: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
TRÒ CHƠI: THI XẾP HÀNG
I. MỤC TIÊU
- Tiếp tục ôn tập, tập hợp h

File đính kèm:

  • docTuan 4.doc
Giáo án liên quan