Giáo án lớp 2 - Tuần 4
I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ mới: bím tóc đuôi sam , tết , loạng choạng , ngượng nghịu , phê bình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đối với bạn bè các em không nên nghịch ác mà phải đối xử tốt , đặc biệt là với các bạn gái .
2. Kĩ năng:
*Rèn kĩ năng đọc:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng: trường , loạng choạng , ngã phịch xuống , ngượng nghịu. Các từ dễ lẫn : nơ , reo lên, nắm .
Chữ C cao 5 li, gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản, 1 nét cong dưới và 1 nét cong trái nối liền nhau t tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. - GV chỉ chữ mẫu và giảng quy trình viết (theo SGV). - HS nghe. - GV vừa nêu quy trình viết vừa viết mẫu. - H S quan sát và ghi nhớ. - Chú ý: Viết nét cong dưới, rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu con chữ. Cuối nét 2 cần lượn vào trong rồi mới dừng lại. - HS theo dõi . b. Viết bảng con: - Yêu cầu HS nhận xét bảng. GV sửa bảng viết chưa đúng và đẹp - 2 HS lên bảng. Cả lớp viết bảng con. - HS theo dõi nhận xét, rút kinh nghiệm cho mình . c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng * Giới thiệu câu ứng dụng: Chia ngọt sẻ bùi - GV giảng nghĩa: * HD HS quan sát và nhận xét. - Độ cao của các chữ cái. - Vị trí của dấu thanh. - GV viết chữ Chia vào bảng phụ(Lưu ý HS cách nối C với h) * HD HS viết chữ Chia vào bảng con: d. HD HS viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu viết. - GV quan sát HS viết, uốn nắn. e. Chấm chữa bài. - GV thu bài 5 -> 7 Hs chấm và nhận xét bài viết. C. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà hoàn thành nốt bài. - HS đọc câu ứng dụng. - HS nêu nhận xét. - HS theo dừi - Viết bảng con 2 – 3 lượt. - HS nêu tư thế ngồi viết. - Viết bài. - HS nghe. Tiết : tập làm văn Bài: cảm ơn. xin lỗi I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được cách nói lời cảm ơn, xin lỗi trong một số trường hợp. 2. Kĩ năng: - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp. - Biết nói 3, 4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp. * KNS: - Giao tiếp cở mở tự tin ,biết lắng nghe ý kiến người khác . - Tự nhận thức về bản thân 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức viết câu mạc lạc. II- Đồ dùng dạy học: 1.GV:Tranh SGK. 2.HS: Vở, bút. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ A- KTBC - Làm lại BT1 (tiết TLV tuần 3). - 2, 3 HS đọc danh sách một nhóm trong tổ học tập (BT3) - Nhận xét cho điểm. B- Bài mới. 1) Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC 2) Hướng dẫn làm bài tập a) Bài 1: (Miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Em nói thế nào khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa ? - Nhận xét. đ Khi nói lời cảm ơn chúng ta phải tỏ thái độ lịch sự, chân thành, nói lời cảm ơn với người lớn tuổi phải lễ phép, với bạn bè phải thân mật. Người Việt Nam có nhiều cách nói cảm ơn khác nhau. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm các tình huống còn lại - Gọi HS nói lời cảm ơn với các tình huống còn lại. - Yêu cầu HS nhận xét. b) Bài 2: ( Miệng): Nói lời xin lỗi của em trong những trường hợp sau: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Khi lỡ bước, giẫm phải chân bạn, em sẽ nói thế nào ? đ Khi nói lời xin lỗi, em cần có thái độ thành khẩn. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm các tình huống còn lại - Gọi HS nói lời xin lỗi với các tình huống còn lại. - Yêu cầu HS nhận xét. c) Bài 3: (Miệng) : Hãy nói 3, 4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo tranh 1 hỏi : Tranh vẽ gì ? - Khi được nhận quà, bạn nhỏ phải nói gì ? - Hãy dùng lời của em kể lại nội dung bức tranh này, trong đó có sử dụng lời cảm ơn. - Treo tranh 2, hỏi : Tranh vẽ gì ? - Khi làm vỡ lọ hoa, bạn nhỏ phải nói gì ? - Hãy dùng lời của em kể lại nội dung bức tranh này, trong đó có sử dụng lời xin lỗi. d, Bài 4 Viết) : Viết lại những câu em đã nói về một trong hai bức tranh ở BT3. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. C- Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập đã làm ở lớp. - 3 -> 4 HS đọc - HS ghi vở. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS trả lời: + Tớ cảm ơn cậu! + Cảm ơn cậu đã cho tớ đi chung áo mưa!..... - HS thảo luận nhóm và nêu. - HS nêu yêu cầu. - Tớ xin lỗi cậu. - HS thảo luận nhóm và trả lời. - HS đọc yêu cầu. - Vẽ mẹ đang đưa búp bê cho 1 bạn nhỏ. - Con cảm ơn mẹ ạ! - 2 HS khá kể. - Tranh vẽ 1 bạn nhỏ làm vở lọ hoa của mẹ. - Con xin lỗi mẹ ạ! Lần sau con không thế nữa. - 1 HS khá kể. - HS viết vở. - HS đọc bài làm, chữa bài. - HS nghe. Tuần 4 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 : toán Bài: 29 + 5 (tiết15) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép tính cộng có dạng 29 + 5 , từ đó nắm chắc bảng 9 + với một số ( cộng qua 10 ). - Củng cố biểu tượng hình vuông và vẽ hình qua điểm cho trước. 2. Kĩ năng: Làm thành thạo các bài tập trong sách liên quan đến kiến thức bên trên. 3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Que tính + bảng gài. 2. HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 5’ A. KT BC: 9 cộng với một số 9 + 5 - Gọi 2 HS lên bảng tính: 9 + 7 + 2 = 9 + 5 + 4 = 9 + 3 + 1 = 9 + 1 + 9 = ? Nêu cách tính. - GV nhận xét, cho điiểm. B. Bài mới 1 )Giới thiệu bài GV giới thiệu + ghi bảng. 2) Giới thiệu phép cộng 29 + 5 Bước 1 : Nêu bài toán - GV nêu bài toán có 29 que tính , thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính. Bước 2 : Thực hiện trên que tính - Yêu cầu HS lấy que tính. - Lấy 29 que tính , thêm 5 que tính nữa . Gộp lại được bao nhiêu que tính ? - Yêu cầu Hs nêu cách làm. - Gv hướng dẫn lại từng bước : - Có 29 que tính – gài 29 que tính lên bảng , viết 2 vào cột chục, 9 vào cột đơn vị. - Thêm 5 que tính nữa – gài 5 que tính lên bảng – viết 5 vào cột đơn vị , dưới số 9. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Gộp 9 que tính ở hàng trên với 1 que tính hàng dưới được 10 que tính ( bó lại thành một bó một chục). - 1 chục que tính với 2 chục que tính là 3 chục que tính gộp với 4 que tính còn lại được 34 que tính. Bước 3 ; Đặt tính rồi tính - Hướng dẫn HS cách viết: Viết 4 thẳng cột với 9 và 5 , viết 3 vào cột chục . Vậy 29 + 5 = 34 - Yêu cầu 1 HS lên bảng nêu cách đặt tính rồi tính. - GV chốt. 3) Thực hành : Bài 1 : Tính - Yêu cầu Hs đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài, chữa, chốt: Cách tính. Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: - Yêu cầu Hs đọc đề bài. - Yêu cầu 3 HS làm bảng + cả lớp làm vở. - Chữa bài, chốt: Cách đặt tính, tính và tính tổng. Bài 3: Nối các điểm để có hình vuông: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài, chốt: + Muốn có hình vuông ta phải nối mấy điểm với nhau ? + Gọi tên 2 hình vuông vừa vẽ được. C. Củng cố, dặn dò. - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng 9 cộng - HS lên bảng - HS ghi đầu bài. HS nghe - HS lấy que tính. - HS trả lời. - HS nêu. - HS lấy thêm que tính. - HS trả lời. -- HS làm theo. - HS lên bảng đặt tính . - HS đọc. - HS làm bài + chữa bài. - HS nhận xét. - HS đọc. - HS làm vở + chữa bài. a/ 59 b/ 69 + 6 + 7 65 76 1 HS đọc đề - HS nêu cách làm. - HS làm bài. - HS đọc - HS nghe. Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011 Tiết 1 : toán Bài: 49 + 25 (tiết 16) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép tính cộng có dạng 49 + 25 , từ đó nắm chắc bảng 9 + với một số ( cộng qua 10 ). - Củng cố cách tính tổng và giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Làm thành thạo các bài tập trong sách liên quan đến kiến thức bên trên. 3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Que tính + bảng gài. 2. HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 5’ A. KT BC: 29 + 5 - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính: 79 + 5 56 + 9 49 + 8 ? Nêu cách tính. - GV nhận xét, cho điiểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu + ghi bảng. 2. Giới thiệu phép cộng 49 + 25 Bước 1 : Nêu bài toán - GV nêu bài toán có 49 que tính , thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính. Bước 2 : Thực hiện trên que tính - Yêu cầu HS lấy que tính. - Lấy 49 que tính , thêm 25 que tính nữa . Gộp lại được bao nhiêu que tính ? - Yêu cầu Hs nêu cách làm. - Gv hướng dẫn lại từng bước : - Có 49 que tính – gài 49 que tính lên bảng , viết 4 vào cột chục, 9 vàocột đơn vị. - Thêm 25 que tính nữa – gài 25 que tính lên bảng – viết 2 vào cột chục dưới số 4, viết 5 vào cột đơn vị , dưới số 9. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Gộp 9 que tính ở hàng trên với 1 que tính hàng dưới được 10 que tính ( bó lại thành một bó một chục). - 1 chục que tính với 2 chục que tính là 3 chục que tính với 4 chục que là 7 chục que tính gộp với 4 que tính còn lại được 74 que tính. Bước 3 ; Đặt tính rồi tính - Hướng dẫn HS cách viết: Viết 4 thẳng cột với 9 và 5 , viết 7 vào cột chục . Vậy 49 + 25 = 74 - Yêu cầu 1 HS lên bảng nêu cách đặt tính rồi tính. - GV chốt. dần. 3. Thực hành : Bài 1 : Tính - Yêu cầu Hs đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài, chữa, chốt: Cách tính. Bài 3 : Giải toán - Gọi HS đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài, chốt: Phép tính, câu lời giải. C- Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - HS lên bảng ,cả lớp làm bảng con - HS ghi đầu bài. - HS nghe - HS lấy que tính. - HS trả lời. - HS nêu. - HS lấy thêm que tính. - HS trả lời. - HS làm theo. - HS lên bảng. - HS đọc. - HS làm bài + chữa bài. 39 69 19 49 + 22 + 24 + 53 + 18 61 93 72 67 - HS nhận xét. - HS đọc dề, phân tích đề. -HS trả lời - HS làm bài. Tóm tắt Lớp 2A : 29 HS Lớp 2B : 25 HS Cả hai lớp : …..HS ? Giải Cả hai lớp có số học sinh là : 29 + 25 = 54 (học sinh) Đáp số : 54 học sinh HS nhận xét - HS nghe. Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011 Tiết : toán Bài: Luyện tập (Tiết 17) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm chắc cách cộng dạng 29 + 5 và 49 + 25 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện phép cộng dạng 29 + 5 và 49 + 25. - So sánh một tổng với một số, so sánh các tổng với nhau. - Củng cố cách giải bài toán có lời văn. - Củng cố biểu tượng về đoạn thẳng. Làm quen với bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. 3. Thái độ: Giáo dục HS say mê tính toán. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bảng phụ. 2. HS: Vở, bút. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32
File đính kèm:
- Tuan 4.doc