Giáo án lớp 2 - Tuần 34 trường TH Phong Dụ Thượng
I. Mục đích- yêu cầu:
-Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .
- Hiểu ND: tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)
- HS khá, giỏi trả lời được CH5.
*KNS: - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.
- Kĩ nẩng quyết định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh : Người làm đồ chơi .
- Sách Tiếng việt/Tập2.
III.Hoạt động dạy học:
g dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Bài cũ : * Gọi 3 em đọc truyện “Người làm đồ chơi”. -Bác Nhân làm nghề gì ? -Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác Nhân như thế nào -Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ? -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài . b.Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài (giọng chậm rãi, trải dài ở đoạn tả cánh đồng cỏ Ba Vì, nhẹ nhàng đoạn tả đàn bê đùa nghịch bên anh Hồ Giáo) -Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ. *Đọc từng câu : -Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em. *Đọc từng đoạn : chia 3 đoạn . -GV hướng dẫn học sinh đọc rõ ràng mạch lạc, nghỉ hới đúng. - Hướng dẫn luyện đọc câu. -Nhận xét. - Hướng dẫn học sinh đọc các từ chú giải. *-Đọc từng đoạn trong nhóm. -Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất. c. Tìm hiểu bài. -Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào ? -Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê con với anh Hồ Giáo ? -Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê đực ? -Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê đực ? -Theo em vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy ? -Nhận xét. c.Luyện đọc lại : Nhắc nhở HS đọc bài với giọng chậm rải, nhẹ nhàng, dịu dàng. Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt. 3.Củng cố- Dặn dò: Qua bài văn các em hiểu điều gì ? -Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học. -Đọc bài .Chuẩn bị bài sau -3 em đọc và TLCH. -Làm nghề nặn đồ chơi bằng bột . -Xúm đông lại những chỗ cái sào nứa cắm đồ chơi của bác. -Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện . -Đàn bê của anh Hồ Giáo. -Theo dõi đọc thầm. -1 em đọc lần 2. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -HS luyện đọc các từ ngữ: trong lành, cao vút, trập trùngquanhquẩn,quấnquýt,nhảy quẩng, nũng nịu . -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. -Đoạn 1 : 3 dòng đầu. -Đoạn 2 : anh Hồ Giáo …… vòng tròn xung quanh anh. -Đoạn 3 :phần còn lại. -HS luyện đọc câu : Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ,/ đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo.// Chúng vừa ăn/ vừa đùa nghịch.// Những con bê đực, y hệt những bé trai khoẻ mạnh,/ chốc chốc lại ngừng ăn,/ nhảy quẩng lên/ rồi chạy đuổi nhau/ thành một vòng tròn xung quanh anh … // -HS đọc các từ chú giải :trập trùng, quanh quẩn, nhảy quẩng, rụt rè, từ tốn ….. (STV/ tr 137) -Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc cả bài. -Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau. Đồng thanh. -Đọc thầm. 1 em đọc đoạn 1. -Không khí trong lành, ngọt ngào. Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng. -Đàn bê quanh quẩn ở bên anh. Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo, vừa ăn vừa đùa nghịch. -Những con bê đực chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh. -Thỉnh thoảng những con bê cái chừng như nhớ mẹ, chạy lại chỗ anh Giáo, dụi mõm vào người anh nũng nịu. Có con còn sán vào lòng anh , quơ quơ đôi chân lên như là đòi bế. -Đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo vì anh yêu quý chúng, chăm bẵm chúng như con. -3-4 nhóm thi đọc bài văn. -Qua bài văn em thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp, đáng kính của anh hùng lao động Hồ Giáo. -Đọc bài . ---------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán Tiết 168: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo). I. Mục tiêu: - Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động. - Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg, km. BT cần làm 1, 2, 3. HS K-G làm thêm bài 4 nhanh chính xác II. Đồ dùng dạy học: - Ghi bảng bài 1-2. - Sách, vở BT, Bộ đồ dùng, nháp. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi 2 em lên bảng làm. 3 cm = ………… mm 1000m = ………… km 1 m = …………. cm 20 dm = …………… m 3 m = ………... dm -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài. b. Luyện tập. Bài 1 : Gọi 1 em đọc bảng thống kê hoạt động của bạn Hà . -Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động nào ? -Thời gian Hà dành cho việc học là bao lâu ? -Nhận xét. Sửa bài, cho điểm. Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề . - Hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu cả lớp làm bài . -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. -Nhận xét. Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ? * Hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu cả lớp làm bài . -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. -Sửa bài, nhận xét. 3.Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học. -Ôn lại các đơn vị đo.Xem trước bài sau. -2 em lên bảng làm, lớp làm nháp 5 cm = 50 mm 1000 m = 1 km 1 m = 100 cm 20 dm = 2 m 3 m = 30 dm -1 em nhắc tựa bài. -1 em đọc. Lớp theo dõi. -Hà dành nhiều thời gian nhất cho việc học . - Thời gian Hà dành cho việc học là 4 giờ -1 em đọc đề : Bình cân nặng 27 kg. Hải nặng hơn Bình 5 kg. Hỏi Hải cân nặng bao nhiêu kilôgam ? Giải Bạn Bình cân nặng là : 27 + 5 = 32 (kg) Đáp số : 32 kg. -1 em đọc đề và quan sát hình biểu diễn. -1 em lên bảng làm. Lớp làm vở. Giải Quãng đường từ nhà Phương đến Định Xá: 20 – 11 = 9 (km) Đáp số : 9 km . ---------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Mĩ thuật Tiết 34: Vẽ tranh đề tài Phong cảnh I/ Mục tiêu. - HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của tranh phong cảnh thiên nhiên. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng. - HS thêm yêu mến quê hương. II/ Chuẩn bị. *Giáo viên: - Một số tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên. - Hình gợi ý cách vẽ. - Sưu tầm thêm một số tranh về đề tài phong cảnh quê hương của HS lớp trước. *Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu. A.Kiểm tra bài cũ B.Bài mới * Giới thiệu bài mới. *Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. - Gv dùng tranh giới thiệu. - Thế nào là tranh phong cảnh? - Nơi em ở có cảnh nào đẹp không? - Em được đi tham quan, nghỉ hè ở đâu? Phong cảnh ở đó như thế nào? - Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích? * Gv nhấn mạnh: Tranh phong cảnh là vẽ cảnh vật là chính người chỉ là phụ. + Hs quan sát nhận biết. + Hs tranh vẽ phong cảnh thiên nhiên là chính. + Hs trả lời. + Hs nhớ lại và trả lời. * Hoạt động 2: Cách vẽ. - Gv giới thiệu bằng hình gợi ý. - Gv đưa ra 3 hình vẽ có 3 cách sắp xếp bố cục, hình vẽ, màu sắc khác nhau.(vẽ bé, vẽ to, vẽ cân đối) - Gv cho HS quan sát kĩ và HS tự nêu cách vẽ. + Hs nhớ lại hình ảnh định vẽ. + Hs nêu cách vẽ tranh phong cảnh. - Vẽ phác hình ảnh chính trước, vẽ to. - Hình ảnh phụ vẽ sau. - Các hình vẽ không nên giống nhau. *Hoạt động 3: Thực hành. - Gv cho HS xem tranh vẽ của HS năm trước. - Gv đi từng bàn gợi ý, động viên khuyến khích HS vẽ bài. + Hs xem tranh và tham khảo cách sắp xếp bố cục, màu sắc tranh vẽ. + Hs thực hành vẽ tranh đề tài phong cảnh thiên nhiên. *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv trưng bày một số bài vẽ của HS. - Gv gợi ý cho HS nhận xét bài vẽ đẹp và chưa đẹp. - Gv nhận xét cụ thể và chấm điểm. - Gv tuyên dương những HS vẽ bài đẹp. -Gv giỏo dục Hs tỡnh yờu quờ hương đất nước. + HS. quan sát. + HS tự nhận ra bài vẽ đẹp và chưa đẹp. *Dặn dò: + HS về nhà chuẩn bị bài 35: -------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Âm nhạc Tiết 34: ÔN TẬP I) Mục tiêu : - Giúp HS ôn nhớ lại 12 bài hát đã học trong năm - Hát thuộc lời ca đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng. Nêu được tên bài hát. - Biết hát kết hợp theo phách, tiết tấu lời ca, hát diễn cảm, vận động phụ hoạ theo bài hát. II) Giáo viên chuẩn bị - Kế hoạch bài giảng - Đồ dùng dạy học: Thanh phách, sgk - Nghiên cứu các kĩ năng, phương pháp lên lớp III) Các hoạt động dạy, học chủ yếu 1. Ổn đinh tổ chức lớp: 1 phút - Nhắc nhở HS ngồi học ngay ngắn 2. Tiến trình dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: 30 phút Ôn tập 12 bài hát đã học - Dùng tranh minh hoạ cho HS xem. Yêu cầu HS lần lượt nhớ tên các bài hát đã học - Cho từng nhóm lên hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm và vận động phụ hoạ hoặc các trò chơi theo từng bài hát Hoạt động nối tiếp: 4 phút - Biểu dương khen ngợi những em tích cực hoạt động trong giờ học, nhắc nhỡ động viên những em chưa tích cực cần cố gắng để đạt được kết quả cao hơn. - Trả lời đúng tên các bài hát khi xem tranh các bài đã học, nêu tên tác giả. - Từng nhóm lên biểu diễn theo yêu cầu của GV - Chú ý nghe GV nhận xét ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2014 Tiết 1: Toán Tiết 169: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng. - Biết vẽ hình theo mẫu.BT cần làm 1, 2, 4 HS khỏ - giỏi làm thờm bài 3 II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập bài 2.3.4 III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. 987 - 643 318 - 104 739 - 317 654 - 342 -Nhận xét,cho điểm. 2.Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Nhận xét. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Gọi 2 em lên bảng vẽ hình ? -Nhận xét. Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ?(làm thêm nếu còn thời gian) -Sửa bài, cho điểm. Bài 4 : Gọi 1 em đọc bài . -GV nhắc nhở HS ghi tên hình rồi đếm. -Có mấy hình tam giác ? Đọc tên các hình tam giác đó ? - Có mấy hình chữ nhật ? Đọc tên các hình chữ nhật đó ? -Yêu cầu HS làm bài. -Nhận xét. 3.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. về nhà xem bài chuẩn bị bài saù. -3 em lên bảng : 987 - 643 = 344 318 - 104 = 214 739 - 317 = 422 654 - 342 = 312 -Lớp làm bảng con. -1 em nhắc tựa bài. -Đọc tên hình -Đường thẳng AB. -Đoạn thẳng AB -Đường gấp khúc OPQR. -Hình vuông MNPQ -Hình chữ nhật GHIK. -Hình tam giác ABC. -Hình tứ giác ABCD. -Vẽ theo mẫu trên giấy, tô màu hình tứ giác, hình vuông. -Kẻ thêm đoạn thẳng vào hình có sẵn để có : a/ Hai hình tam giác. b/Một hình tam giác, một hình tứ giác. -2 em lên bảng vẽ. Lớp vẽ vào vở. -1 em đọc : Ghi tên hình rồi đếm . -Có 5 hình tam giác : AGE, ABE, BCE, CDE, ACE. -Có 3 hình chữ nhật : ABEG, BCDE, ACDG. -HS tự làm bài. - Làm thêm
File đính kèm:
- TUẦN 34 lop 2b.doc