Giáo án Lớp 2 - Tuần 32

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Giúp học sinh :

-Củng cố việc nhận biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng.

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng và kĩ năng giải toán liên quan đến tiền tệ.

3.Thái độ : Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Một số loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng.

2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3113 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưởng.Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp: Dặn dò- Đọc bài .
-3 em đọc và TLCH.
-Sắp có mưa to gió lớn, ngập lụt ….
-Người vợ sinh ra một quả bầu.
-Tày, Nùng, Dao, Hmông, Ê-đê, …..
-Quyển sổ liên lạc .
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em đọc lần 2.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -HS luyện đọc các từ ngữ: lắm hoa tay, sổ liên lạc, lời thầy, nguệch ngoạc, luyện viết, băn khoăn.
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-Đoạn 1 : từ đầu …… tập viết ở nhà.
-Đoạn 2 : Một hôm ……….. cần luyện viết nhiều hơn.
-Đoạn 3 : Trung băn khoăn ……… hết
-HS luyện đọc câu :
Trung băn khoăn :// -Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê ?//
Bố bảo :// Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều.// Thế bố có được khen không ?//
Giọng bố buồn hẳn :// -Không.// Năm bố học lớp ba,/ thầy đi bộ đội rồi hi sinh.//
-HS đọc các từ chú giải : lắm hoa tay, lời phê, hi sinh (STV/ tr 120).
-HS nhắc lại nghĩa “nguệch ngoạc”
-Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc cả bài.
-Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau. Đồng thanh.
-Trò chơi “Nhanh tay”
-Đọc thầm. 
-Tháng nào cô cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà .
-Vì chữ của Trung còn xấu.
-Để cho Trung biết ngày nhỏ giống như Trung bố cũng viết xấu. Nhờ nghe lời thầy luyện viết nhiều, chữ bố mới đẹp.
-Vì thầy đã hi sinh, bố tiếc là thầy không thấy được người học trò của thầy đã luyện viết chữ đẹp.
-Từng em giở sổ liên lạc của em để đưa ý kiến.
-Ghi nhận xét của thầy cô về kết quả học tập, giúp ba mẹ biết ở trường em học như thế nào.
-Em phải giữ gìn sổ liên lạc cẩn thận như bố Trung đã giữ sổ như một kỉ niệm quý.
-3-4 nhóm thi đọc theo vai.
-Ghi nhận xét của thầy cô về kết quả học tập, giúp ba mẹ biết ở trường em học như thế nào.
-Đọc bài .
 ----------------------------------------------------------- 
 Toán
Tiết 158 : LUYỆN TẬP CHUNG .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh 
 -So sánh và sắp thứ tự các số có ba chữ số.
 -Thực hiện cộng, trừ (nhẩm viết) các số có 3 chữ số không nhớ. 
 -Củng cố biểu tượng hình tam giác.
 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính, giải toán đúng nhanh chính xác
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vẽ hình bài 5.
2.Học sinh : Sách, vở BT, Bộ đồ dùng, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi 2 em lên bảng làm.
 3 cm = ………………… mm
	 1000 mm = ……….. m
	 1km = …………… m
	 20 dm = …………… m
	 4 m = ………... dm
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : luyện tập.
Mục tiêu : So sánh và sắp thứ tự các số có ba chữ số. Thực hiện cộng, trừ (nhẩm viết) các số có 3 chữ số không nhớ. Củng cố biểu tượng hình tam giác.
-PP luyện tập : Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét.
-Sửa bài, cho điểm.
Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề .
-Để xếp các số theo đúng thứ tự bài yêu cầu chúng ta phải làm gì ?
-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
-Nhận xét.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-PP hỏi đáp :
-Nêu cách đặt tính và tính cộng trừ các số có 3 chữ số ?
-Sửa bài, nhận xét.
Bài 4 : Yêu cầu HS tự làm.
-Nhận xét.
Bài 5 : PP Trực quan : Vẽ hình.
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Ôn lại các đơn vị đo 
-2 em lên bảng làm, lớp làm nháp
 3 cm = 30 mm
 1000 mm = 1 m
 1km = 1000 m
 20 dm = 2 m
 4 m = 40 dm
-Luyện tập chung .
-HS tự làm bài, đổi vở kiểm tra.
-1 em đọc.
-Phải so sánh các số với nhau.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
A/599, 678, 857, 903, 1000
B/1000, 903, 857, 678, 599 .
-Đặt tính và tính..
-Vài em nêu.
-2ù em lên bảng làm. Lớp làm vở. 
-HS làm bài, đổi vở kiểm tra.
-Tự xếp hình.
-Ôn bài.
 -------------------------------------------------------
Tiếng việt
 Tiết 6 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ TRÁI NGHĨA .
 DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
 I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
•-Bước đầu làm quen với khái niệm từ trái nghĩa.
 -Củng cố cách sử dụng các dấu câu ; dấu chấm, dấu phẩy.
 2.Kĩ năng : Củng cố kĩ năng luyện câu.
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết nội dung BT2.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi 2 em làm bài miệng.
-Nhận xét, cho điểm
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài tập (viết).
Mục tiêu : Mở rộng vốn từ : từ ngữ trái nghĩa.
Bài 1 :Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.
-PP trực quan : Bảng phụ : Ghi sẵn các từ ở mục a,b,c.
 -GV nhận xét, chốt ý đúng .
a/đẹp- xấu, ngắn- dài, nóng- lạnh, thấp- cao.
b/lên-xuống, yêu- ghét, chê- khen.
c/Trời- đất, trên-dưới, ngày-đêm.
Bài 2 : (viết)
- Gọi 1 em nêu yêu cầu.
-GV nhắc nhở : Sau khi điền các dấu câu, nhớ viết hoa lại những chữ cái đứng liền sau dấu chấm.
- Chốt lời giải đúng (SGV/ tr 238) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói :”Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.”
-Chấm vở, nhận xét.
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học từ ngữ về Bác Hồ.
-2 em làm miệng.
-1 em làm miệng BT1.
-1 em làm miệng BT3.
-1 em nhắc tựa bài.
-1 em đọc .Lớp đọc thầm.
-Suy nghĩ làm vở BT.
-3-4 em lên bảng làm
-Vài em đọc lại.
-1 em nêu : em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống.
-HS làm vở BT.
-Vài em đọc lại bài.
- Tìm hiểu từ ngữ về Bác Hồ.
----------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Toán/ ôn
 ÔN : PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn tập củng cố phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
2.Kĩ năng : Làm tính đúng nhanh, chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu bài tập.
2.Học sinh : Vở làm bài, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
35’
-Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập
-PP kiểm tra : Cho học sinh làm phiếu .
1.Tính : 
 95 – 47 71 - 23
 45 - 29 57 - 28
2. Mẹ mua 45m vải hoa , vải trắng ít hơn vải hoa 17m. Hỏi mẹ mua bao nhiêu mét vải trắng?
Hoạt động nối tiếp : -Dặn dò.
- Ôn : Phép trừ có nhớ (phạm vi 100)
-Làm phiếu.
1.Tính :
 95 71 45 57
 -47 -23 -29 -28
 48 48 16 29
2. Số mét vải trắng mẹ mua :
45 - 17 = 28 (m)
Đáp số : 28 m
 ------------------------------------------------------ 
Tiếng việt/ ôn
 ÔN : LUYỆN VIẾT – QUYỂN SỔ LIÊN LẠC .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn luyện viết chính tả bài : Quyển sổ liên lạc.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, viết đẹp.
3.Thái độ : Ý thức rèn chữ giữ vở.
II/ CHUẨN BỊ : 
1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi.
2.Học sinh : Bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
35’
-Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập. Giới thiệu bài ôn.
a/ Giáo viên đọc mẫu lần 1. Đầu bài và đoạn “Một hôm …………… luyện viết nhiều hơn”
 PP hỏi đáp : 
-Bố đưa cho Trung xem quyển sổ liên lạc cũ của bố để làm gì ?
-PP luyện tập.
b/ Hướng dẫn viết từ khó : Giáo viên đọc.
c/ Viết vở : Giáo viên đọc bài cho học sinh viết (đọc từng câu, từng từ ).
-Đọc lại. Chấm bài. Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Tập đọc bài. Sửa lỗi.
-Ôn luyện viết chính tả bài :Quyển sổ liên lạc.
-1 em đọc lại.
-Cho Trung biết ngày trước bố cũng viết xấu nhờ thầy khuyên bố luyện tập mới viết đẹp.
-sổ liên lạc, chăm ngoan, nguệch ngoạ, Trung.
-Nghe và viết vở.
-Soát lại bài. Sửa lỗi.
-Sửa mỗi chữ sai 1 dòng.
 --------------------------------------------------------
Nhạc/NC
 (Giáo viên chuyên trách dạy)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BUỔI SÁNG 
Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2004.
Thể dục.
 Tiết 64 : CHUYỀN CẦU -TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” .
 I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Tiếp tục học trò chơi “Ném bóng trúng đích” và “Chuyền cầu”
2.Kĩ năng : Biết và thực hiện đúng động tác và trò chơi một cách nhịp nhàng.
3.Thái độ : Tự giác tích cực chủ động tham gia trò chơi .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi. Kẻ vạch chuẩn bị.
2.Học sinh : Tập họp hàng nhanh.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
35’
1.Phần mở đầu : 
PP vận động :
-Phổ biến nội dung : 
-Giáo viên theo dõi.
PP kiểm tra : Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, toàn thân, nhảy.
-Nhận xét.
2.Phần cơ bản :
Mục tiêu : Biết thực hiện trò chơi “Ném bóng trúng đích”
PP làm mẫu -thực hành :
-Giáo viên nêu tên trò chơi “Ném bóng trúng đích”
-Chú ý : luyện tập như tiết 61.
-Ôn “Chuyền cầu”
-Luyện tập như tiết 61.
-Nhận xét xem nhóm nào thực hiện trò chơi đúng .
3.Phần kết thúc :
-Giáo viên hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học.
-Giao bài tập về nhà.
-Tập họp hàng.
-Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông, vai.
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc 
trên

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2(3).doc
Giáo án liên quan