Giáo án lớp 2 - Tuần 30 trường TH Phong Dụ Thượng

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý , biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện .

- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà , xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (Trả lời được CH 1; 3; 4; 5) HS khá giỏi trả lời được CH2.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Tiết 1

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 30 trường TH Phong Dụ Thượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thơ.
- GV xoá dần từng dòng thơ chỉ để lại những chữ đầu dòng.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét , cho điểm HS
3.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau. 
- Gọi 3 HS đọc bài Xem truyền hình và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- HS đọc nèi tiÕp, HS đọc theo tổ, đồng thanh.
- Đọc bài nối tiếp. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. Đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Luyện ngắt giọng các câu sau:
 Đêm nay/ bên bến / Ô Lâu/
Cháu ngồi cháu nhớ/ chòm râu Bác Hồ//
 Nhớ hình Bác giữa bóng cờ/
Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu.//
 Càng nhìn/ càng lại ngẩn ngơ,/
Ôm hôm ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn,//
- Nối tiếp nhau đọc bài theo từng đoạn
- Lần lượt HS đọc trong nhóm. Mỗi HS đọc 1 khổ thơ cho đến hết bài.
- 1 HS đọc bài, 1 HS đọc phần chú giải.
- Bạn nhỏ quê ở ven sông Ô Lâu
- Vì giặc cấm nhân dân ta cất giữ ảnh Bác.
- Nghe giảng.
- Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp: đôi má Bác hồng hào, râu, tóc Bác bạc phơ, mắt sáng tựa vì sao, vầng trán rộng.
- Đêm đêm bạn nhớ Bác, mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn.
- Thiếu nhi vùng tạm chiến nói riêng và thiếu nhi của cả nước rất kính yêu Bác Hồ 
- HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh, đọc thầm từng đoạn và cả bài thơ.
- 2-3 HS đọc thuộc lòng
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
Tiết 148: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học
- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm. BT1; 2; 4
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS chữa bài VN
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Luyện tập – thực hành:
Bài 1: Tính; GV cho HS làm bài vào vở. GV nhắc nhở và hướng dẫn cách làm.
 + Nhân 2 số, cộng, trừ hoặc chia các em làm bình thường như tính nhẩm để được kết qủa. Sau đó ghép đơn vị km vào sau số.
Bài 2:- GV cho HS làm bài vào vở. Yªu cÇu 1 HS lµm b¶ng nhãm, sau ®ã cho HS nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bài 3: GV cho HS đọc đề bài.
- Gọi HS trả lời kết quả.
 + Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Bài 4: GV cho HS dùng thước của mình đo độ dài các cạnh. Gọi 1, 2 HS đọc y/c của bài.
- GV gọi 2 HS lên thi đua giải bài toán.
- GV nhận xét tuyên dương.
 A 
 3cm 4cm 
 B 5cm C
3.Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
2 HS lên chữa bài về nhà
. 
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm b¶ng nhãm.
Giải.
Quãng đường người đó đi được là.
18 + 12 = 30 (km)
Đáp số: 30 km
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- 1, 2 HS đọc
- 2HS lên bảng làm thi đua.
- Lớp nhận xét.
Giải:
Chu vi hình tam giác ABC là.
3 + 4 + 5 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm
Tiết 3: Mĩ thuật
Tiết 30: Vẽ tranh - Đề tài Môi trường 
I- Mục tiêu:
 - Hiểu về đề tài vệ sinh môi trường.
 - Biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường.
 - Vẽ được tranh đề tài đơn giản về vệ sinh môi trường
 II.Chuẩn bị 
 * GV: - Một số tranh, ảnh về vệ sinh môi trường.
 - Tranh của học sinh về đề tài vệ sinh môi trường và tranh phong cảnh. 
 * HS : - Tranh, ảnh phong cảnh- Bút chì, màu vẽ
 - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ (nếu có) 
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
A.Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Họat động 1: Quan sát, nhận xét
- Gv g/thiệu ảnh, tranh p/cảnh và gợi ý để hs n/xét:
- Gv đặt câu hỏi để học sinh thấy những công việc phải làm để cho môi trường xanh - sạch - đẹp.
+ Lao động vệ sinh ở trường, ở nhà, đường làng ngõ xóm, phố phường, nơi công cộng ...
- Giáo viên cho học sinh xem tranh của học sinh. 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh:
- Gv gợi ý HS có thể vẽ theo nội dung sau:
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm ra những hình ảnh cần vẽ cho từng nội dung:
+ Vẽ người đang làm việc (quét, nhặt rác, đẩy xe rác, trồng cây, tưới cây, ...)
+ Vẽ thêm nhà, đường cây ... cho tranh sinh động.
- Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ tranh;
*Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 
- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh của họa sĩ, của hs vẽ về đề tài này để tạo hứng thú cho HS. 
- Giáo viên gợi ý học sinh:
 Chú ý vẽ dáng người phù hợp với các họat động.
+ Cách tìm và vẽ màu (màu có đậm, có nhạt) 
*Hoạt động 4.Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ đẹp và hướng dẫn các em nhận xét về:+ Nội dung tranh: Vẽ về hoạt động nào? + Những hình ành trong tranh, Màu sắc trong tranh
- Gv y/cầu học sinh tìm ra những bài vẽ mà các em thích và giải thích vì sao.
- Gv chỉ ra bài vẽ đẹp. Động viên, khen ngợi tinh thần học tập và sáng tạo của hs. 
* Dặn dò: 
 - Làm tiếp bài (nếu vẽ chưa xong)
 - Sưu tầm tranh phong cảnh.
+ HS quan sát tranh - trả lời:
+ Vẻ đẹp của môi trường xung quanh.
+ Sự cần thiết phải giữa gìn môi trường xanh - sạch- đẹp
+ Trồng cây xanh.
+ Nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định.
+ Vẽ cảnh làm vệ sinh ở sân trường,nơi công cộng.
+ Lao động trồng cây ...
+ Vẽ hình ảnh chính trước (có thể vẽ to, ở giữa tranh)
+ Vẽ các hình ảnh phụ sau cho rõ nội dung tranh.
+ Vẽ màu tươi, trong sáng. 
+ Bài tập: Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường.
+ Cách tìm, chọn nội dung.
+ Vẽ hình chính, hình phụ sao cho rõ nội dung tranh. 
- Nhận xét bài, nêu cảm nhận và lí do thích hay không thích bài vẽ.
- lắng nghe.
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Âm nhạc
Tiết 30: HỌC HÁT: BÀI BẮC KIM THANG
	 (Dân ca Nam Bộ)
I. MỤC TIÊU: 
- Đối với HS thuộc lời ca
- Hát đúng giai điệu và tiết tấu 
- Biết là bài dân ca nam bộ 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Hát chuẩn xác bài Bắc kim thang.
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…).
- Máy nghe, băng nhạc mẫu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, cho HS ôn bài hát Chú ếch con để khởi động giọng.
3. Bài mới
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Bắc kim thang.
- Giới thiệu bài hát: Bắc kim thang là một bài hát đồng dao trong kho tàng dân ca Nam Bộ, tính chất vui vẻ, hài hước. Trẻ em Nam Bộ thường hát kết hợp trò chơi khèo chân thật vui.
- GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó GV đệm đàn và hát lại một lần nữa.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. Bài chia thành 6 câu hát. tiết tấu lời ca từ câu 1 đến câu 5 giống nhau, chỉ có tiết tấu câu 6 là khác.
- Dạy hát: Dạy từng câu, lưu ý những tiếng có luyến ở nhịp thứ 7, 9 và 11 để tập cho HS hát đúng.
- Dạy xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ lời, đều giọng.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo mẫu phách (Sử dụng song loan).
 Bắc kim thang cà lang bí rợ
 x x x x
- Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ. Ví dụ động tác gánh dầu, động tác đánh trống, thổi kèn,…
- GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò
- GV củng cố bằng cách hỏi lại HS tên bài hát vừa học là dân ca miền nào? Cho cả lớp đúng lên hát và vỗ tay theo phách trước khi kết thúc tiết học.
- GV nhận xét, dặn dò (thực hiện như các tiết trước).
- Dặn HS về ôn lại bài hát vừa tập.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
- Trả lời GV
- Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu).
- HS tập đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS tập hát theo hướng dẫn của GV. Chú ý những chỗ GV nhắc để hát đúng tiết tấu và giai điệu bài hát.
- HS hát:+ Đồng thanh.+ Dãy, nhóm.+ Cá nhân.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- HS tập vài động tác vận động phụ hoạ theo bài hát.
- HS trả lời
- HS hát kết hợp vỗ đệm theo phách.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
----------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: Toán
Tiết 149: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
I. MỤC TIÊU
- Biết viết các số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục , đơn vị và ngược lại
- Vận dụng thực hành thạo chính xác. BT 1,2,3
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ ĐD toán của GV và HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- Chòa bµi tËp vÒ nhµ cña tiÕt tr­íc.
GV nhận xét, cho ®iÓm HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
 b. Ôn thứ tự các số:
- GV cho HS đếm miệng. GV nhận xét.
Từ 201 đến 210. Từ 321 đến 332.
Từ 461 đến 472. Từ 591 đến 600.
Từ 991 đến 1000.
 c.Hướng dẫn chung:
- GV đặt vấn đề vào bài mới: Viết số 357 thành tổng các trăm, chục và đơn vị.
 * Phân tích 357: GV gợi ý HS xác định 357 gồm mấy trăm, chục, đơn vị.
- GV ghi lên bảng. 357 gồm 3 trăm, 5 chục, 7 đơn vị.
 * Viết số thành tổng.
- GV hướng dẫn: Nhờ việc phân tích này ta viết số thành tổng như sau: GV ghi lên bảng, gọi HS đọc.
 + Đọc: “Ba trăm năm mươi bảy (viết 357) gồm, ba trăm (viết 300, rồi viết dấu +) năm chục (viết 50 rồi viết dấu +), bảy đơn vị (viết 7)”.
357 = 300 + 50 + 7
- GV cho HS làm tiếp các số 820, 703.
 + 820 gồm 8 trăm, 2 chục, 0 đơn vị 820 = 800+ 20.
 + 703 gồm 7 trăm, 0 chục, 3 đơn vị 703 = 700 + 3.
c/ Thực hành:
Bài 1: (Viết theo mẫu). GV cho HS làm bài vào vở.
- GV gọi HS lên bảng làm. GV nhận xét sửa chữa.
- GV chấm 1 số vở cho HS.
389
3 trăm, 8 chục, 9 đơn vị.
389 = 300 + 80 + 9
237
2 trăm, 3 chục, 7 đơn vị.
237 = 200 + 30 + 7
164
1 trăm, 6 chục, 4 đơn vị.
164 = 100 + 60 + 4
352
3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị.
352 = 300 + 50 + 2
658
6 trăm, 5 chục, 8 đơn vị.
658 = 600 + 50 + 8
Bài 2: Viết các số 271, 978, 835, 509 theo mẫu.
271 = 200 + 70 + 1 987 = 900 + 80 + 7
835 = 800 + 30 + 5 509 = 500 + 9
Bài 3: GV cho HS lên bảng làm. Mỗi em làm 1 bài.
- GV nhận xét tuyên dương.
 + Mỗi số 975, 731, 980, 505, 632, 842 được viết thành tổng nào.
Bài 4: Xếp 4 hình tam giác thành hình cái thuyền.
- GV cho cả lớp thực hành xếp. GV nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố - Dặn dò;GV nhận xét tiết học.
2, 3 HS lên bảng chữa bài
- HS đếm miệng.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc.
- HS thực hành.
- HS đọc cá nhân.
- HS làm bài vào vở.
- HS l

File đính kèm:

  • docTUẦN 30 HÙNG.doc
Giáo án liên quan