Giáo án lớp 2 - Tuần 3 trường Tiểu học Lê Hồng Phong
I. Mục tiêu:
1.KN: Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu, ngắt nghỉ hơi đúng, rõ ràng.
2.KT: Giúp HS đọc và hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người ( trả lời được các câu hỏi trong sgk).
3.TĐ: Biết đối xử tốt với bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
- KNS: Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác; Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: giáo án,tranh minh hoạ, bảng phụ
HS: SGK, xem trước bài.
III.Các hoạt động dạy – học:
nhau đọc từng câu(từng dòng) cho đến hết bài. - 2 em đọc, lớp đồng thanh đọc -HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ và nêu từ khó hiểu (Tìm hiểu chú giải) - HS đọc thầm, góp ý bạn đọc. - Đại diện các nhóm lên thi đọc. -Lớp nhận xét, khen ngợi. -Lớp đồng thanh từng khổ thơ,cả bài lLawngs nghe -HS đọc và trả lời. - Sống trong rừng xanh sâu thẳm. -Vì trời hạn hán ... có gì để ăn. -Chạy khắp nơi tìm gọi bạn. -Vì đến bây giờ Dê Trắng vẫn còn nhớ thương bạn cũ. - Buồn và nhớ bạn... -Ghi nhận -Tự nhẩm bài khoảng 3- 4 phút . -Nhìn bảng có chữ đầu gợi ý tập đọc… - 1 số em xung phong đọc thuộc lòng Lắng nghe -Bê Vàng và Dê Trắng rất thương yêu nhau, gắn bó với nhau -Ghi nhớ. -Nghe và thực hiện. -1 HS nhận xét. - Ghi nhận sau tiết dạy Đạo đức Biết nhận lỗi và sửa lỗi (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. Biết được vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi. 2. KN: Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi. HS khá giỏi biết nhắc bạn bè nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi. 3.TĐ: HS có thái độ nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, biết ủng hộ, cảm phục người nhận lỗi và sửa lỗi . II. Đồ dùng dạy - học: - GV: giáo án, tranh, phiếu giao việc. - HS: Vở BT ĐĐ III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: (1') 2.Bài cũ: (4')( KT NX 1; CC:1,2,3 - Em đã thực hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ như thế nào? - Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi như thế nào? + Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - ghi bảng tựa bài (1') HĐ 1(13’) HS xác định được hành vi nhận lỗi và sửa lỗi, lựa chọn hành vi. - GV kể chuyện “ Cái bình hoa” từ đầu đến đoạn 3 tháng trời không ai cón nhớ đến câu chuyện bình hoa vỡ . + Nếu Vô-va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra? + Em thích đoạn nào nhất ? vì sao? - GV kể đoạn cuối và hỏi : + Qua câu chuyện em thấy cần làm gì khi mắc lỗi? + Nhận lỗi và sửa lỗi đem … dụng gì? KL: Trong cuộc sống ai cũng có lần mắc lỗi nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ giúp em mau tiến bộ và được … quý mến. HĐ 2 (13’)HS biết bày tỏ ý kiến, thái độ của mình . Cách tiến hành: - GV quy định bày tỏ ý kiến của mình + Nếu tán thành ghi dấu (+) nếu không tán thành ghi dấu (-) - Phát phiếu cho HS làm bài. -Thu phiếu kiểm tra. Nhận xét- bổ sung. KL: Chốt lại những ý kiến đúng, ý kiến sai. GD:Cần phải biết nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi. KLchung: Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. 4.Củng cố - dặn dò: (3') +Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì? GD:Cần phải biết nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi. - Về thực hiện theo học, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học Giữ trật tự -Học tập, sinh hoạt đúng giờ(T 2). -HS nêu. -Học tập sinh hoạt đúng giờ giúp em học tập tiến bộ, có lợi cho sức khoẻ. Lắng nghe - 2 em nhắc tựa bài - HS theo dõi. HS trả lời - HS lựa chọn. - Cần nhận lỗi và sửa lỗi -Được mọi người quý mến. - Nghe, ghi nhận. - Lớp chú nghe quy định. -Nhận phiếu làm bài. + Người biết nhận xét là người dũng cảm. - Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi không cần sửa lỗi. - Nếu có lỗi chỉ cần cần sửa lỗi hông cần nhận lỗi + Cần nhận lỗi cả khi người khác không biết mình có lỗi + Cần xin lỗi khi có lỗi với bạn bè và em bé. - Chỉ cần xin lỗi những người ình quen biết. -Nghe và ghi nhận. - Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến… - Nghe để thực hiện. - 1 HS nhận xét tiết học. - Ghi nhận sau tiết dạy Thủ công Gấp máy bay phản lực(T1) I.Mục tiêu: 1.KT: Biết cách gấp máy bay phản lực. 2.KN: HS gấp được máy bay phản lực các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.** Gấp được máy bay phản lực các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Máy bay sử dụng được. 3.TĐ: Có hứng thú và yêu thích môn học. GDHS tiết kiệm giấy; Không xả rác bừa bãi. II. Đồ dùng dạy học: - GV: giáo án, bài mẫu, quy trình gấp, giấy màu - HS:vở, giấy màu, giấy nháp, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2.Bài cũ: (4’) - KT NX 1(CC:1, 2, 3). Kiểm tra đồ dùng. -Nhận xét, nhắc nhở. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - ghi tựa bài (1') HĐ 1:Quan sát, nhận xét(4') - GT máy bay mẫu cho HS quan sát. + Đây là cái gì? + Máy … được gấp bằng vật liệu gì? + Máy bay có những bộ phận nào? - GV mở dần mẫu gấp, gấp từng bước cho HS quan sát HĐ 2: Hướng dẫn mẫu: -Treo quy trình gấp, hướng dẫn Bước 1: Gấp tạo mũi và thân, cánh…lực Bước 2:Tạo máy bay và sử dụng - GV gấp mẫu lại lần 2, sau đó hỏi về cách gấp và các thao tác. - Gọi 1HS khá lên gấp cho cả lớp xem. GDHS :Phải biết tiết kiệm giấy. và không xả rác bừa bãi. HĐ3: Nhận xét, đánh giá - Gv nhận xét , đánh giá một số bài đã hoàn thành rồi nhận xét chung 4.Củng cố - dặn dò: (3') -Các em vừa học bài gì? - Gọi HS nêu lại quy trình gấp - Về nhà tập gấp và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học Giữ trật tự - HS bày lên bàn cho GV kiểm tra. Lắng nghe - 2 em nhắc tựa bài -HS quan sát và nhận xét -Máy bay phản lực -Bằng giấy màu -Mũi và thân, cánh - HS theo dõi. HS theo dõi, ghi nhớ - 1 HS lên thực hành. - HS lấy giấy nháp ra thực hành gấp. -HS ghi nhớ. - Gấp máy bay phản lực(T1) - Gồm có 2 bước.... - Nghe để thực hiện - 1 HS nhận xét tiết học. - Ghi nhận sau tiết dạy Toán 26 + 4; 36 + 24 I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4; 36+24. Biết giải toán bằng một phép cộng. 2.KN: HS có kĩ năng làm đúng bài tập 1, 2. 3.TĐ: Cẩn thận, chính xác khoa học khi làm bài. II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Giáo án, que tính,bảng gài, phiếu. - HS:vở, bảng con.que tính III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: (1') 2.Bài cũ:Tiết toán trước em học bài gì? - Gọi HS lên bảng làm bài tập. +Đặt tính rồi tính - Nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu bài - ghi bảng tựa bài (1') HĐ 1: Giới thiệu 26+4 - GV dùng que tính đặt câu hỏi để hình thành phép tính. - HD đặt tính rồi tính( như sgk) Hỏi: Vậy 24 + 6 = ? - Cho lớp đọc đồng thanh 1 lần. HĐ 2: Giới thiệu phép tính 36+24 - GV dùng que tính đặt câu hỏi để hình thành phép tính. - Hd đặt tính rồi tính( như sgk) - Gọi HS nhắc lại cách đặt tính, cách tính. Nhận xét. HĐ 3: Thực hành Bài 1: Yêu cầu làm gì? a. Yêu cầu HS làm bài, chữa bài. GD: Viết phép tính và kết quả thẳng cột. Nhớ 1 vào cột chục. b. Phát phiếu yêu cầu HS làm. Thu phiếu, chấm, nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc bài toán. - Gợi ý HS phân tích và tóm tắt đề toán - Yêu cầu HS làm bài vào vở. + Theo dõi- giúp đỡ HS yếu. GD: Suy nghĩ kĩ tìm lời giải, phép tính... - Thu 1 số bài chấm nhận xét . Tuyên dương, nhắc nhở một số em. Bài 3: Viết 5 phép cộng có tổng bằng 20 - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn . - Cho HS đọc kết quả thảo luận Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: (4') - GV hệ thống bài qua từng phần +Hỏi: 26 + 4 = ? 36 + 24 = ? + Yêu cầu nêu cách đặt tính . - Về học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học -Lớp hát 1 -2 HS trả lời - 2 HS làm, lớp làm bảng con 8 3 4 8 + 2 + 7 = 17 +3 +7 + 6 5 + 5 + 6 = 16 11 10 10 Lắng nghe -2 em nhắc tựa bài - HS quan sát thực hiện theo và trả lời. -Có 2 chục que tính, .... - HS nêu cách đặt tính cột dọc. -Lớp ĐT. 26 cộng 4 bằng 30 -HS quan sát thực hiện theo và trả lời. -HS nêu cách đặt tính cột dọc. -HS nêu. -Vài em nhắc lại Lắng nghe -Tính - 2 em lên bảng, lớp làm bảng con. a. 35 42 81 57 + 5 + 8 + 9 + 3 40 50 90 60 b. HS làm phiếu. - 2 HS đọc và phân tích đề toán. Bài giải Cả hai nhà nuôi được số con gà là: 22+ 18= 40( con gà) Đáp số: 40 con gà. Lắng nghe Giữ trật tự, lắng nghe Nêu yêu cầu Thực hiện theo yêu cầu Lớp theo dõi, nhận xét Lắng nghe - HS theo dõi . 1 HS yếu - 2 HS -Nghe để thực hiện. -1 HS nhận xét tiết học. - Ghi nhận sau tiết dạy Ngày soạn : 4/9/ 2013 Ngày dạy :Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013 Chính tả (Nghe - viết) Gọi bạn Phân biệt ng/ngh, tr/ch. Dấu hỏi/dấu ngã I.Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS biết một số hiện tượng chính tả trong bài. 2.KN: Rèn cho HS nghe viết chính xác và trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ Gọi bạn. Làm được bài tập2, BT(3) a / b. 3.TĐ: Ngồi ngay ngắn, viết nắn nót, cẩn thận, trình bày sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy - học: GV: giáo án, bảng phụ. HS: vở, bảng con, VBT. III) Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: (1’) 2.Bài cũ: (4’) - Gọi 2 HS lên bảng và đọc cho lớp viết. - Cho lớp nhận xét, GV ghi điểm. 3.Bài mới: - Giới thiệu bài – ghi tựa bài (1’) HĐ 1: (20-25')HD nghe –viết - GV đọc mẫu, gọi HS đọc. +Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa? +Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với dấu câu gì? GV nhận xét , nhắc lại Luyện viết từ khó : - GV đọc cho HS viết. + Sau mỗi lần nhận xét sửa sai. Viết vở: Cho HS nêu cách viết, trình bày. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. GDHS : Ngồi viết đúng tư thế, viết nắn nót, trình sạch đẹp. - Đọc cho HS soát lỗi, sửa lỗi. -Thu 1 số vở chấm điểm. Nhận xét. GD: Học tập bạn rèn viết đúng, đẹp. HĐ 2: (6')HD làm bài tập: Bài 2:Treo bảng phụ gọi HS đọc . - Gọi HS nhắc lại quy tắc chính tả. GD:Ghi nhớ quy tắc chính tả ng/ngh. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT. Chọn(b) .Nhắc HS chọn từ đúng nghĩa, viết đúng chính tả. - Cho lớp nhận xét, yêu cầu HS đọc lại. 4.Củng cố – dặn dò: (3’) - Hệ thống bài. - Về làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - GV và HS nhận xét chung tiết học. Giữ trật tự 2 em lên bảng, lớp viết bảng con. nghe ngóng, nghỉ ngơi, cây tre, mái che Lắng nghe 2 em nhắc tựa bài. HS theo dõi, 2 em đọc lại, lớp đt. +Viết hoa chữ cái đầu câu, tên riêng… + Sau dấu hai chấm, đặt trong dấu ngoặc kép, sau mỗi tiếng gọi có dấu chấm than. - Lắng nghe 1 em lên bảng, lớp viết bảng con. suối cạn, hạn hán, cỏ héo, lang thang, khắp nẻo, gọi hoài,… HS viết bài vào vở. HS soát bài sửa lỗi. 5 – 7 HS nộp vở. Lắng nghe, thực hiện Em chọn chữ nào ... chỗ trống? 1 HS nhắc lại quy tắc c.tả ngh/ng. -1 HS làm bảng p
File đính kèm:
- tuần 3.docx