Giáo án lớp 2 - Tuần 3
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.
(Trả lời các câu hỏi trong SGK)
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài .
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hoạt động học sinh luyện đọc.
45 18 61 40 40 70 70 80 Bài 3: - Lưu ý cách viết chữ số sao cho chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị , chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục. - HS làm bài vào bảng con. 26 4 30 48 12 60 3 27 30 Bài 4: - HS đọc đề bài. - 1 HS lên tóm tắt, 1 HS giải. - Hướng dẫn HS TT và giải bài toán Tóm tắt: - Muốn biết HS cả lớp ta phải làm gì? Nữ : 14 học sinh Nam : 16 học sinh Tất cả có: ...học sinh ? Bài giải: Số học sinh của cả lớp là: 14 + 16 = 30 (học sinh ) ĐS: 30 học sinh 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu Tiết 3: Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì? I. Mục đích yêu cầu: - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gọi ý(BT1,BT2) - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3) II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa các sự vật trong SGK. - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra BT1, BT2 của giờ trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: (Miệng) - 1 em đọc yêu cầu của bài. Tìm những từ chỉ sự vật… - HS quan sát tranh. - HS làm bài ra giấy nháp. - HS nêu ý kiến. - GV ghi bảng những từ vừa tìm được. Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía. Bài 2: (Miệng) - 1 em đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS cách làm bài - HS nêu kết quả. - Nhận xét chữa bài. (Bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách). Bài 3: Viết Đặt câu theo mẫu ai (cái gì, con gì ) là gì ? - 1 em đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc mô hình câu và câu mẫu. - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhận xét chốt lại bài. - Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2A. - Bố Nam là Công an. 3. Củng cố dặn dò. - GV chốt lại toàn bài. - Nhận xét khen ngợi những học sinh học tốt. Tập viết Tiết 3: Chữ hoa B I. Mục tiêu, yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa B ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chữ và câu ứng dụng: Bạn ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp( 3 lần) II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ B đặt trong khung chữ. - Bảng phụ (giấy khổ to) viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li. III. hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 em lên bảng, lớp viết bảng con Ă, Â - 1 em đọc cụm từ: Ăn chậm nhai kĩ. Cả lớp viết bảng con. - Viết bảng con: Ăn 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn viết chữ hoa. - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - HS quan sát nhận xét - Chữ B cao mấy li ? - 5 li (6 dòng kẻ) - Chữ B gồm mấy nét ? - 2 nét (nét giống nét móc ngược) nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc cong hơn, nét 2 là nét kết hợp của 2 nét cơ bản: Cong trên và cong phải nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. - Hướng dẫn cách viết chữ Nét 1: Đặt bút trên Đk, DB trên ĐK2 Nét 2: Từ điểm ĐB của nét, lựa bút lên ĐK5, viết 2 nét cong liền nhau DB ở ĐK2 và ĐK3. Hướng dẫn HS viết trên bảng con. - HS B, 3 lượt. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh nhắc lại quy trình viết. B: Bạn bè sum họp. 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. 1. Giới thiệu câu ứng dụng - 1 em đọc câu ứng dụng. - GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ ứng dụng. - 1 em khác giải nghĩa: Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui. - Hướng dẫn quan sát. - Các chữ cái B, b, h cao ? li - Cao 2,5 li - Các chữ cao 2 li là những chữ nào? - - Các chữ còn lại cao ? li. - Cao 1 li + Nêu cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Dấu nặng dưới chữ a và o dấu huyền đặt trên e. - GV nhắc lại k/c giữa các chữ cái trong chữ ghi tiếng và k/c giữa các chữ theo quy định - GV viết mẫu chữ Bạn + Hướng dẫn HS viết chữ Bạn vào bảng con - HS viết 2 lần 4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở TV. Học sinh viết theo yêu cầu của giáo viên. GV Uốn nắn tư thế ngồi của học sinh. 5. Chấm chữa bài: - GV chấm bài 5,7 bài nhận xét 6. Củng cố dặn dò dặn dò. - Nhận xét chung giờ học. Toán Tiết 15: 9 Cộng với một số 9 + 5 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 29+5 và 49 + 25. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 Bài mới: a/Giới thiệu phép cộng 9+5: - GV nêu bài toán: Có 9 QT thêm 5 QT nữa. Gộp lại được bao nhiêu que tính ? - HS thao tác trên QT tại chỗ. - Có 14 QT (9 + 5 = 14) - Em đếm được 14 QT - Em làm thế nào để tính được số que tính ? - Em lấy 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính; 10 que tính thêm 4 que tính được 14 que tính. Bước 1: Có 9QT Thêm 5QT + Gài 9 que lên bảng, viết 9 vào cột đ/v. - Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? 9 + 5 = Bước 2: Thực hiện trên QT - HS quan sát. - Gộp 9 QT ở hàng trên với 1 QT ở hàng dưới được 10QT – bó lại 1 chục. - 1 chục QT gộp với 4 QT - được 14 QT (10 + 4 là 14). Chục Đơn vị 9 5 1 4 - Viết 4 thẳng cột đơn vị 9 + 5 viết 1 vào cột chục. - Vậy 9 + 5 = 14 *Chú ý: HS tự nhận biết (thông qua các thao tác bằng que tính). + 9 + 5 = 9 + 1 + 4 = 10 + 4 = 14 + 9+5 = 14 9+1 = 10 ; 10 + 4 = 14. Bước 3: Đặt tính rồi tính 9 5 14 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 thẳng cột với 9 và 5; viết 1 vào cột chục. b Hướng dẫn học sinhtự lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số. 9 + 2 = 11 9 + 4 = 13 9 + 3 = 12 9 + 9 = 18 3. Thực hành. Bài 1: Tính nhẩm. - HS làm miệng - Củng cố tính chất giao hoán - Nêu kết quả của từng phép tính. - Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi. 9 + 3 = 12 3 + 9 = 12 Bài 2: - Lưu ý cách đặt tính. - GV nhận xét kết quả. Bài 4: - Bài tập cho biết gì ? Tóm tắt: - Bài tập hỏi gì ? - Hướng dẫn cách tóm tắt và giải bài toán Có : 9 cây táo Thêm: 6 cây táo Tất cả có:… cây táo.? Bài giải: Trong vườn có tất cả là: 9 + 6 = 15 cây táo 4. Củng cố – dặn dò: ĐS: 15 cây táo - Về nhà học thuộc bảng cộng 9 + 1 số. Chính tả ( nghe viết) Tiết 6: Gọi bạn I. Mục đích yêu cầu: - Nghe viết chính xác trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ Gọi bạn. - Tiếp tục củng cố quy tắc chính tả ng/ngh.( BT 2) - Làm đúng các bài tập2, BT3/a II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài chính tả. - Bảng nam châm viết nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: Nghe, ngóng, nghỉ ngơi. - 2 em lên bảng. - Lớp viết bảng con 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe – viết. - Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc bài viết - 1, 2 HS đọc lại - Bê vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào ? - Trời hạn hán, suối cạn khô hết nước, cỏ cây khô héo. - Thấy Bê Vàng không trở về Dê Trắng đã làm gì ? - Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn. - Bài đã có những chữ nào viết hoa ? vì sao ? - Viết hoa chữ cái đầu bài thơ, đầu mỗi dòng thơ đầu câu. Viết hoa tên riêng.. - Viết từ khó - Cả lớp viết bảng con - GV đọc - Suối cạn, lang thang - HS nghe giáo viên đọc. - Ghi tên bài ở giữa - Nêu cách trình bày bài - Chữ đầu mỗi dòng cách... - GV nhắc HS tư thế ngồi - Đọc cho học sinh viết bài - HS viết bài. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi, đổi, chéo bài n/x. *Chấm chữa bài: GV chấm 5, 7 bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. - 1 em đọc yêu cầu. 2 em lên bảng. - HS làm bài vào bảng con. - 1, 2 em đọc quy tắc chính tả ng/ngh. a. nghiêng ngả, nghi ngờ Bài 3: (lựa chọn). - HS làm bài tập vào vở. - Trò chuyện, che chở. - Trắng tinh, chăm chỉ. 4. Củng cố dặn dò. - Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong vở BTTV. - Nhận xét giờ học. Tập làm văn Tiết 3: Sắp xếp câu trong bài . Lập danh sách học sinh I. Mục đích yêu cầu: - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn ( BT1) - Sắp xếp thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy.( BT 2) - Lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu ( BT3) * Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài. - Tư duy sáng tạo: Khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghĩ. - Hợp tác. - Tìm kiếm và sử lí thông tin. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ BT1, SKG. - Bút dạ, giấy khổ tỏ kẻ bảng ở BT3. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét bài viết của HS. - 3, 4 em đọc bản tự thuật đã viết ở tiết 2. 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Sắp xếp lại TT 4 tranh bài thơ: Gọi bạn đã học. - HS quan sát tranh - HS chữa bài: Xếp tranh theo TT 1-4-3-2 - Dựa theo ND4 tranh đã xếp đúng kể lại câu chuyện - Hướng dẫn HS xếp theo TT tranh - Kể lại truyện theo tranh. - HS giỏi kể trước. - Kể trong nhóm - Kể nối tiếp (mỗi em 1 tranh) - Thi kể trước lớp - Đại diện nhóm thi kể (mỗi em kể 4 tranh) - GV khen HS kể tốt Bài 2: Miệng - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn đọc kĩ câu văn suy nghĩ, sắp xếp lại các câu văn cho đúng thứ tự - HS làm việc độc lập - Xếp câu theo thứ tự: a, d, a, c Bài 3: Viết vở. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Mỗi nhóm 6 em. - HS làm việc theo nhóm. - GV chia lớp thành 5 nhóm. - Mỗi nhóm 6 em. - GV phát giấy khổ to. - HS làm việc theo nhóm. - GV nhận xét cho điểm - Dán bài làm trước bảng lớp. HS làm bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét, tiết học. Sinh hoạt lớp TUAÀN 3 MOÂN : ÑAÏO ÑÖÙC BAØI 2 : BIEÁT NHAÄN LOÃI VAØ SÖÛA LOÃI (Tieát 1) I. Muïc tieâu : - Bieát khi coù loãi thì neân nhaän loãi vaø söûa loãi, ñoàng thôøi bieát nhaéc baïn nhaän loãi vaø söûa loãi. - Reøn kó naêng thöïc haønh ñuùng vieäc söûa chöõa loãi laàm. - Giaùo duïc hoïc sinh coù tính duõng caûm, trung thöïc. II. Ñoà duøng daïy hoïc : GV : Phieáu hoïc taäp, duïng cuï saém vai. HS : Vôû baøi taäp III. Caùc hoïat ñoäng daïy hoïc : 1. OÅn ñònh : (1 phuùt ) Haùt 2. Kieåm tra baøi cuõ : (4 phuùt) -Muoán hoïc taäp sinh hoaït ñuùng giôø chuùng ta caàn phaûi laøm gì ? - Kieåm tra VBT. -Nhaän xeùt, ñaùnh giaù. 3. Baøi môùi : a/ Giôùi thieäu baøi : “Bieát nhaän loãi vaø söõa loãi” b/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc : TL HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOAÏT ÑOÄNG HOÏC 15 ph 10 ph *Hoaït ñoäng 1 :Tìm
File đính kèm:
- t3 Lop 2.doc